III. Một số biện phỏp nhằm nõng cao vai trũ của trường thực hành trong việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm
4. Sự gắn kết giữa trường sư phạm với trường thực hành:
- Trường CĐSP Nghệ An với phương thức “gửi thẳng” sinh viờn cho cỏc trường thực hành phổ thụng. Hàng năm cú cấp kinh phớ và hỗ trợđồ dựng, sỏch giỏo khoa.. Tuy nhiờn cần cú sự bàn bạc thống nhất giữa hai trường về hỡnh thức nội dung rốn nghề của sinh viờn sư phạm.
- Trường thực hành cần phải cú những bước đổi mới trong quan điểm nhận thức việc rốn nghề cho sinh viờn sư phạm trong giai đoạn hiện nay, cần cú sự kiểm tra và
đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm thường xuyờn sau mỗi hoạt động của sinh viờn.
- Trường CĐSP cũng cần đầu tư thớch đỏng về mọi mặt cho trường thực hành như: sỏch tham khảo, dụng cụ học tập, một số mẫu vật mụ hỡnh, tranh ảnh, hoặc cỏc loại bàn ghế cú thể. Cũng như cần cú kế hoạch để bồi dưỡng và đào tạo cỏn bộ thiết bị thớ nghiệm cho trường thực hành mà trường CĐSP hiện đang đào tạo. Trường sư
phạm cũng cú thể tập huấn cho giỏo viờn trường thực hành về việc sử dụng cỏc thiết bịđồ dựng dạy học hoặc ứng dụng cỏc phần mềm trong quỏ trỡnh dạy học.
- Sự phối hợp một cỏch đồng bộ giữa trường CĐSP với trường thực hành sẽ
mang lại hiệu quả cao trong cụng tỏc đào tạo, giỏo dục và giảng dạy, đỏp ứng yờu cầu hiện nay là xõy dựng đất nước văn minh, hiện đại.
Cụng tỏc “học” và “hành” luụn được cựng song hành và phỏt huy tỏc dụng hỗ trợ
lẫn nhau để mang lại hiệu quả cao nhất. Trường thực hành thực sự là “cỏi nụi” giỳp sinh viờn hỡnh thành những kỹ năng cơ bản về sinh học cũng như năng lực tư duy
độc lập, tư duy sỏng tạo, hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học, đồng thời cựng tạo điều kiện cho sinh viờn được tập dượt tham gia cựng giải quyết những vấn đề
của thực tế cú liờn quan đến kiến thức Sinh học một cỏch sỏng tạo, tạo cơ hội cho sinh viờn cú khả năng thớch ứng với đời sống xĩ hội.