MANG TÍNH BỀN VệếNG

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 39 - 46)

III. Một số biện phỏp nhằm nõng cao vai trũ của trường thực hành trong việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm

MANG TÍNH BỀN VệếNG

PGS.TS. Voừ Xuãn ẹaứn Trửụứng ẹHSP TPHCM

Để cú đội ngũ giỏo viờn dạy học trong cỏc trường phổ thụng cỏc cấp, nhà nước

đĩ thành lập hàng loạt cỏc trường sư phạm từ bậc đại học đến cao đẳng, trung học trong cả nước vừa dạy kiến thức văn húa cơ bản vừa dạy về nghiệp vụ sư phạm (dạy cỏch truyền đạt kiến thức cho học sinh và giỏo dục, rốn luyện học sinh phổ thụng) cho đội ngũ giỏo sinh sư phạm để một vài năm sau đú làm nghề dạy học.

Mụ hỡnh trường sư phạm là một mụ hỡnh trường dạy nghề - nghề dạy học cú quy mụ về số lượng và chất lượng rộng lớn của nước ta. Yếu tố dạy nghề ở cỏc trường sư phạm được quỏn triệt từ năm học đầu tiờn và được nõng cao dần trong quỏ trỡnh

đào tạo cho đến khi giỏo sinh tốt nghiệp ra trường làm thầy cụ giỏo, làm nghề dạy học sinh suốt cả cuộc đời.

Trong một thời gian dài cỏc trường sư phạm đặc biệt là Đại học Sư phạm trong

đào tạo hai khối kiến thức khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm thỡ trọng tõm của sự quan tõm hơn cả là dạy kiến thức cơ bản. Những vấn đề về nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy, thường được chỳ ý nhiều đến khối kiến thức; kỹ năng nghiệp vụ cũng được cỏc giảng viờn dạy kiến thức cơ bản cú chỳ ý đến nhưng khụng nhiều vỡ theo họ đĩ cú giảng viờn về phương phỏp dạy học, nghiệp vụ sư

phạm đảm nhiệm vấn đề cơ bản là "chất lượng", cú kiến thức vững vàng, hiểu vấn

đề sõu sắc sẽ dạy tốt, vấn đề là đĩ giảng dạy lõu năm hay mới ra trường một vài năm. Vấn đề phương phỏp, nghiệp vụ sư phạm sẽ cú sự thay đổi theo thời gian làm nghề dạy học.

Cỏch nhận thức như vậy ở cỏc trường sư phạm cú phần mang tớnh phổ biến: Tổ

nghiệp vụ, ớt sỏt với thực tiễn phổ thụng, thiếu sự quan tõm của lĩnh đạo mặc dự đõy là đội ngũ dạy nghề trong một trường dạy nghề- nghề làm thầy dạy học - dạy người.

Cỏc trường dạy nghề khỏc ở bậc cao đẳng hay đại học đều cú vật tư, mỏy múc để

thực hành, để rốn tay nghề, cú cỏc nhà mỏy, cụng xưởng, xớ nghiệp, nụng trường, trạng trại để thực tập với những thủ tục đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao, khi tốt nghiệp ra trường sẽ làm việc được ngay bằng kiến thức và nghề nghiệp của chớnh mỡnh.

Trong đào tạo nghề ở trường sư phạm cỏc cấp, việc yờu cầu cú những cơ sở để

thực hành nghề dạy học chưa được quan tõm đỳng mức mà chỉ mới dừng lại ở việc khai thỏc, tận dụng cỏc trường phổ thụng, cỏc thợ cảđĩ vững tay nghề qua thực tiễn hành nghề của họ từ những kiến thức khiờm tốn được trang bị ở nhà trường sư

phạm kết hợp với kinh nghiệm và tự nghiờn cứu sỏng tạo của mỡnh chứ khụng cú ngoại lực nào khỏc để trở lại hướng dẫn giỏo sinh kiến tập, thực tập một số giờ ớt ỏi trong giảng dạy, làm cụng tỏc chủ nhiệm và hoạt động xĩ hội trong vài tuần hay vài thỏng thực tập, kiến tập ở trường phổ thụng, do đú chất lượng khụng thể đạt cao

được.

Trong thời gian đầu thế kỷ XXI - thập niờn đầu do cú chủ trương được thành lập Viện nghiờn cứu trong nhà trường, cỏc trường đại học sư phạm lớn, trọng điểm đĩ thành lập Viện nghiờn cứu giỏo dục, Viện nghiờn cứu kiểm định chất lượng đào tạo với những trung tõm nghiờn cứu về chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dạy học, trung tõm phỏt triển nghiệp vụ sư phạm để nghiờn cứu những vấn đề cú liờn quan

đến đào tạo giỏo viờn phổ thụng, giỏo viờn cú trỡnh độ cao: Thạc sĩ, Tiến sĩ về khoa học giỏo dục, nhưng việc nghiờn cứu xõy dựng trường thực hành hay đặt vấn đề với cỏc Sở giỏo dục đào tạo cỏc tỉnh để gúp phần xõy dựng trường thực hành trờn cơ sở

phỏt huy sức mạnh của cỏc trường phổ thụng cú chất lượng cao đạt chuẩn quốc gia về nhiều mặt, đặc biệt là đội ngũ và cơ sở vật chất trường, lớp, phũng thớ nghiệm, thư viện và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc của trường phổ thụng trong kinh phớ dành cho xõy dựng, trang thiết bị, cho đào tạo nghiệp vụ - đào tạo nghề dạy học chưa

Một thao tỏc xơ cứng, đơn điệu, cả năm học khụng thấy Trường Đại học Sư

phạm, cỏc giảng viờn dạy nghiệp vụ sư phạm, cỏc nhà khoa học, cỏc GS, PGS, Tiến sĩ đến với trường để nắm bắt thực tế sinh động của nghề dạy học mà xũn thu nhị

kỳ với thời điểm kiến tập, thực tập sư phạm trường sư phạm mới xuất hiện với một khối lượng cụng việc đồ sộ, những yờu cầu, đề xuất nhằm đỏp ứng nhu cầu cho kiến tập, thực tập của trường sư phạm. Những yờu cầu, đề nghị của phớa nhà trường phổ

thụng cú phần bị coi nhẹ vỡ sự quan niệm về trỏch nhiệm của trường phổ thụng đối với hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm.

Từ những vấn đề nhận thức trờn đõy, vấn đề trường thực hành, mạng lưới cỏc trường thực hành phải được bàn đến một cỏch nghiờm tỳc trờn cơ sở khoa học và thực tiễn đào tạo nghề dạy học ở cỏc trường sư phạm hiện nay để cú bước đột phỏ ở

lĩnh vực này, gúp phần to lớn vào việc nõng cao chất lượng đào tạo ở bậc học phổ

thụng, phục vụ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nước.

Để cú được trường thực hành với đỳng nghĩa của nú, để nú cú thể trở thành những "nhà mỏy", "xớ nghiệp" trong việc rốn luyện tay nghề, ngồi trường thực hành (do trường Đại học Sư phạm xõy dựng) hay phối hợp với cỏc Sở Giỏo dục và

đào tạo quy họach mạng lưới trường thực hành để nhà trường phổ thụng núi chung và mạng lưới trường thực hành núi riờng sẽ là thực tiễn sinh động gúp phần quan trọng vào việc đào tạo nghề dạy học cho giỏo sinh cỏc trường sư phạm cú tớnh bền vững, chỳng tụi thấy cú mấy vấn đề cần phải nghiờn cứu để cú kế hoạch hoạch định

được một hệ thống trường thực hành đỳng với nghĩa của nú như sau:

1. Hai trường đại học sư phạm trọng điểm của cả nước là Hà Nội và Thành phố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồ Chớ Minh đĩ đa cấp húa việc đào tạo giỏo viờn từ cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sởđến trung học phổ thụng nờn rất cần một hệ thống trường thực hành của nhiều cấp học để gúp phần cựng trường Đại học sư phạm thực hiện đào tạo phần học nghề dạy học cho giỏo sinh sư phạm cựng với mạng lưới trường thực hành cũn là nơi cú điều kiện nghiờn cứu, thực nghiệm cỏc vấn đề thuộc khoa học giỏo dục của Trường Đại học sư phạm và của ngành giỏo dục và đào tạo núi chung.

2. Cần phải xõy dựng quy chế trường thực hành nờu rừ nhiệm vụ, trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc trường thực hành trong việc gúp phần đào tạo nghề dạy học cho giỏo sinh qua thực tiễn sinh động của nhà trường phổ thụng và quy chế cựng nờu rừ nhiệm vụ, trỏch nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ giữa Đại học sư phạm với cỏc trường thực hành để làm rừ trỏch nhiệm và lợi ớch của nhiều đối tượng tham gia vào cụng đoạn này của quy trỡnh đào tạo giỏo viờn cỏc cấp học của trường Đại học Sư

phạm cũng như cỏc trường sư phạm khỏc trong cả nước.

3. Trờn tổng thể quy chế hoạt động của trường thực hành cỏc trường sư phạm và cỏc trường thuộc mạng lưới trường thực hành, Trường đại học sư phạm cũn được phộp xõy dựng riờng trường thực hành cú nhiệm vụ thực hiện quy chế của hệ thống giỏo dục phổ thụng, sự quản lý về quy chế chuyờn mụn của Sở Giỏo dục và đào tạo và bỡnh đẳng với cỏc trường trong cả nước nhưng về tổ chức bộ mỏy, chếđộ lương bổng, tài chớnh, thiết bị dạy học, cơ sở vật chất phục vụ dạy - học ở trường thực hành do Trường Đại học sư phạm chịu trỏch nhiệm và trường thực hành là thành viờn chớnh thức của Trường đại học sư phạm với nhiệm vụ của một trường trong hệ

thống giỏo dục phổ thụng và làm nhiệm vụ gúp phần đào tạo nghề dạy học cho sinh viờn sư phạm và nhiệm vụ phối hợp khỏc giữa Đại học sư phạm với trường thực hành để thực nghiệm, nghiờn cứu về khoa học giỏo dục.

Do đú trường thực hành Đại học sư phạm phải cú tiờu chớ riờng về quy hoạch, xõy dựng trường, xõy dựng đội ngũđể vừa đảm bảo mục tiờu giỏo dục tồn diện với chất lượng cao, vừa làm tốt nhiệm vụ phối hợp trong đào tạo nghiệp vụ sư phạm,

đào tạo nghề cho sinh viờn sư phạm. Từ năm đầu thế kỷ XXI này trong tiờu chớ xõy dựng trường thực hành đĩ chỉ rừ: a) "Là trường kiểu mẫu; đạt chuẩn quốc gia về

trỡnh độ giỏo viờn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, để cỏc trường phổ thụng khỏc lấy

đú làm chuẩn phấn đấu; b) Trường chất lượng cao: đảm bảo mục tiờu giỏo dục tồn diện với chất lượng cao và c) Cơ sở thực nghiệm - thực hành; ứng dụng cỏc thành tựu khoa học giỏo dục, tiến tới xõy dựng và thể nghiệm cả chương trỡnh và sỏch giỏo khoa" (1).

4. Trước đõy ta đĩ cú tư duy gắn sư phạm với phổ thụng trong quỏ trỡnh đào tạo của cỏc trường sư phạm nhưng rồi cũng chỉ dừng ởđú, khụng mở rộng, làm rừ được

nội hàm của cụm từ "Gắn sư phạm với phổ thụng". Gắn sư phạm với phổ thụng là

đề cập đến việc thực hiện nguyờn lý giỏo dục cỏch mạng, tiến bộ: lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đụi với hành. Do điều kiện khụng cho phộp mụi trường thực tiễn đầy sinh động nay ở cỏc cấp học phổ thụng để kiểm nghiệm nguyờn lý trờn đõy chỉ mới vận dụng ở một số trường mà ta thường gọi Trường thực hành và bằng nhiều cỏch, từ nhiều phớa tạo được những chuẩn mực nhất định để làm nhiệm vụ

trường thực hành của trường sư phạm.

Cho nờn gắn sư phạm với phổ thụng là sự liờn kết mang tớnh nguyờn tắc cao để

cựng nhau thực hiện nguyờn lý giỏo dục mà Đảng, nhà nước đĩ đề ra mà giỏ trị thực tiễn của nú là sự phối hợp giữa tưrờng sư phạm với trường phổ thụng trong đào tạo nghề, tập làm nghề dạy học trước khi ra trường chớnh thức hành nghề dạy học. Dưới cỏi nhỡn của những đối tượng khỏc học nghề nào chẳng là nghề nhưng với tầm nhỡn của sinh viờn sư phạm trong thời gian kiến tập, thực tập dạy học ở trường thực hành hay trường phổ thụng là hết sức thiờng liờng và nhiều cảm xỳc, để lại dấu ấn ban

đầu về nghề dạy học hết sức sõu sắc suốt cả cuộc đời của họ.

Cỏc trường phổ thụng, trường thực hành khi đún giỏo sinh sư phạm đến thực tập

đĩ bước đầu tạo cho họ lũng yờu nghề, yờu trẻ, tạo cơ sở để nhận thức đỳng về

nhiệm vụ người thầy, trỏch nhiệm người thầy trong cả cuộc đời làm nghề dạy học của mỡnh và luụn xứng đỏng với sự tin tưởng, thương yờu của học trũ, của nhõn dõn.

5. Để phỏt huy hết thế mạnh của trường thực hành, mạng lưới trường thực hành cần xõy dựng mối quan hệ mang tớnh nghiệp vụ - chuyờn mụn cao giữa cỏc tổ giỏo học phỏp (phương phỏp giảng dạy) với cỏc trường phổ thụng mà trọng điểm là trường thực hành và mạng lưới cỏc trường thực hành đĩ được Đại học sư phạm - Sở

giỏo dục đào tạo và nhà trường phổ thụng xỏc định nhằm thường xuyờn trao đổi, dự

giờ, nắm bắt tỡnh hỡnh nhà trường phổ thụng trong cỏc hoạt động giỏo dưỡng, giỏo dục, hoạt động xĩ hội để trong quỏ trỡnh đào tạo về mặt lý thuyết, phương phỏp dạy học mang tớnh thực tiễn sõu sắc qua những phần liờn hệ với thực tế dạy và học ở

giỏo khoa và kiến thức mở rộng nõng cao từ người Thầy đến học sinh phổ thụng thụng qua sự chủ động tiếp thu từ bài giảng đến sỏch giỏo khoa một cỏch sỏng tạo.

Để làm tốt điều này cỏc trường sư phạm cần cú những quy định và cỏch thức gắn với thực tiễn phổ thụng mang lại hiệu quả cao cho cỏc giảng viờn dạy phương phỏp dạy học, giảng viờn dạy giỏo dục học - Tõm lý học ở trường sư phạm.

6. Sự gắn kết giữa sư phạm - phổ thụng sẽ tạo ra nguồn lực phong phỳ cho nhiệm vụ dạy nghề dạy học cho sinh viờn, đặc biệt, đối với trường thực nghiệm sư phạm thuộc trường đại học, cao đẳng, quản lý vỡ mục tiờu trường thực nghiệm đĩ được xỏc định rừ ràng trong nhiệm vụ đúng gúp kinh nghiệm nghề dạy học, nghiờn cứu triển khai những vấn đề nghiờn cứu khoa học, thực nghiệm cú nội dung gắn với việc nõng cao chất lượng giỏo dục tồn diện, gắn với mục tiờu nghiệp vụđào tạo nghề sư

phạm của Trường đại học - Cao đẳng sư phạm bởi tiờu chớ chuẩn của nú trong quỏ trỡnh xõy dựng trường thực hành sư phạm.

Trường phổ thụng sẽ cú đối tỏc mới trong trao đổi những vấn đề vướng mắc, những vấn đề mới, những kết quả về nghiờn cứu, thực nghiệm với trường thực hành của trường sư phạm để cú thể ỏp dụng trong dạy và học ở nhà trường phổ thụng, cũng nhằm gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo tồn diện ở bậc học phổ thụng và chất lượng đào tạo về nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn cỏc trường đại học - cao

đẳng sư phạm.

Túm lại cú thể núi rằng trường thực hành nhận thức rộng ra là mạng lưới cỏc trường thực hành ở bậc học phổ thụng là phương tiện, là cụng cụ gúp phần tạo nờn chất lượng dạy nghề cho sinh viờn ở Trường sư phạm. Nú tạo cho đội ngũ giảng viờn dạy phương phỏp nghiệp vụ sư phạm, giảng viờn dạy khoa học cơ bản thấy rừ hơn sự gắn bú giữa nội dung kiến thức cơ bản với nghiệp vụ sư phạm vỡ nội dung những kiến thức cơ bản được học ở Đại học - Cao đẳng sư phạm là cụng cụ hành nghề, nội dung của nghiệp vụ sư phạm và những nội dung nghiệp vụ nghề sư phạm cũng phải gắn với từng chuyờn ngành khoa học cơ bản mà trường Đại học đào tạo(2).

Từ đú chỳng ta cú thể khẳng định rằng: Trường Đại học Sư phạm là một trường dạy nghề và trường thực hành, trường phổ thụng là thực tiễn sinh động là người bạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng hành, là đối tỏc quan trọng cho mục tiờu đào tạo nghề dạy học của Trường sư

phạm mang tớnh nguyờn lý và cú giỏ trị bền vững, cho nờn phải tạo cho nú những

điều kiện cú thể để nú cú thể kề vai, sỏt cỏnh cựng với cỏc trường sư phạm đào tạo những thế hệ giỏo viờn phổ thụng với chất lượng ngày càng cao về kiến thức khoa học cơ bản, về kỹ năng thực hành nghề dạy học, một nghề mà cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đĩ từng ngợi ca: "Nghề dạy học là nghề cao quý vào bậc nhất trong cỏc nghề cao quý… nghề dạy học là một nghề sỏng tạo bậc nhất trong cỏc nghề sỏng tạo… vỡ nú sỏng tạo ra những con người sỏng tạo"(3)

Chỳ thớch

(1) Trường Đại học Sư phạm TP.HCM (2000) Đề ỏn xõy dựng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chớ Minh thành trường Đại học Sư phạm trọng điểm, tr32-33.

(2) Vừ Xũn Đàn (2006), Giỏo dục Đại học - một gúc nhỡn, NXB ĐHQG TP.HCM, tr245.

(3) Phạm Minh Hạc (1997), Giỏo dục nhõn cỏch đào tạo nhõn lực, NXB- CTQG Hà Nội, tr131.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 39 - 46)