giỏo sinh:
1. Vấn đề thực hiện mục tiờu, chương trỡnh cỏc mụn nghiệp vụ sư phạm và chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ:
Trường Mầm Non Anh Đào đang thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non mới thớ điểm của Vụ Giỏo dục mầm non. Đõy là chương trỡnh cú tớnh ưu việt vỡ nú phỏt triển tối đa năng lực hoạt động của trẻ như phỏt huy tớnh tớch cực của trẻ, lấy trẻ làm trung tõm. Chớnh vỡ vậy đũi hỏi người giảng dạy phải thay đổi cơ bản về phương phỏp chăm súc giỏo dục trẻ. Được giảng dạy chương trỡnh này là một sựđún đầu tốt cho việc ỏp dụng chương trỡnh vào giảng dạy đại trà ở tất cả cỏc trường mầm non.
Điều này cũng là một thuận lợi lớn cho giỏo sinh sư phạm tiếp cận việc đổi mới hỡnh thức giỏo dục trước khi trở thành cụ giỏo mầm non. Như vậy, việc thực hiện chương trỡnh chăm súc giỏo dục ở trường Mầm Non Anh Đào cú thể núi đĩ đỏp ứng
được mục tiờu giỏo dục núi chung và chức năng rốn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giỏo sinh sư phạm núi riờng.
Qui mụ trường lớp của trường Mầm Non Anh Đào vừa đạt chuẩn Quốc gia vừa
đủ điều kiện để đún hàng chục giỏo sinh về rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn và TTSP.
Cụ thể trường chỳng tụi cú 12 lớp học từđộ tuổi nhà trẻ 12 thỏng đến lớp 6 tuổi. mỗi độ tuổi như vậy cú từ 3 đến 4 lớp. Quy mụ trường lớp như vậy đĩ đủ điều kiện cho giỏo sinh rốn luyện NVSP thường xuyờn và thực tập sư phạm qua tất cả cỏc độ
tuổi và trải qua cỏc hoạt động chăm súc-giỏo dục trẻ khỏc nhau ở bậc học mầm non.
Đội ngũ CB- GV- CNV cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ tốt (14/32 giỏo viờn
đạt danh hiệu giỏo viờn giỏi cấp thành phố, 06/32 giỏo viờn đạt danh hiệu giỏo viờn giỏi cấp tỉnh , 100% đạt chuẩn và trờn chuẩn). Phần lớn giỏo viờn cú kinh nghiệm cú lũng yờu nghề, đặc biệt là cú ý thức giỏo dục bồi dưỡng cho thế hệ sau. Bờn cạnh
đú tập thể này đĩ trải qua nhiều năm thực hiện chương trỡnh đổi mới hỡnh thức, phương phỏp giỏo dục theo chương thớ điểm hiện nay nờn càng cú điều kiện để thực hiện tốt cụng tỏc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn và TTSP.
Mỗi năm trường thực hành sư phạm mầm non Anh Đào chỉ đún được 1 lớp giỏo sinh năm thứ hai về trường để rốn luyện NVSP thường xuyờn vào cuối học kỳ I. Cỏc em được quan sỏt, học hỏi tất cả cỏc hoạt động của trường ở tất cả cỏc khối lớp. Sau đú cỏc em tự rỳt ra những kết luận sư phạm và những kết luận về nghiệp vụ sư phạm bằng bản thu hoạch cuối đợt RLNVSPTX. Tuy nhiờn việc này phải cú sự hướng dẫn của giỏo viờn sư phạm và sự giỳp đỡ của giỏo viờn trường thực hành.
Đối với giỏo sinh năm thứ hai, sau khi quan sỏt hoạt động chăm súc giỏo dục, cỏc em phải tập soạn giỏo ỏn. Nhưng khú khăn cho giỏo sinh là vào cuối học kỳ I, cỏc em chưa được học nhiều về phương phỏp chăm súc giỏo dục. Chớnh lỳc này, giỏo sinh đĩ nhận được sự hướng dẫn tận tỡnh và nghiờm tỳc của giỏo viờn sư phạm và giỏo viờn trường thực hành.
Điều đỏng quan tõm là cú những vấn đề về chăm súc giỏo dục trẻ mà giỏo sinh cũn băn khoăn hoặc mơ hồ chưa được giải đỏp một cỏch rốt rỏo ngay trong hoặc sau mỗi đợt RLNVSPTX là vỡ cú sự khập khiễng giữa lý thuyết ở trường sư phạm và thực tế giảng dạy ở trường thực hành. Vỡ vậy cú tỡnh trạng giỏo sinh đến trường thực hành thỡ lắng nghe, tỡm tũi và thực hiện theo những gỡ được hướng dẫn, khi họ
trở về trường sư phạm họ lại làm theo những gỡ được học ở trong trường sư phạm. Chớnh điều này đĩ làm nảy sinh sự hoang mang cho giỏo sinh vỡ họ khụng biết đặt niềm tin vào đõu và càng làm giảm sỳt vai trũ, chức năng cũng như hiệu quả GD –
ĐT của cả trường thực hành lẫn trường sư phạm.
3. Cụng tỏc thực tập sư phạm:
Sau Tết Nguyờn đỏn hàng năm, chỳng tụi đún một đồn giỏo sinh của Trường CĐSP về TTSP. Đõy là kỳ rốn luyện nghiệp vụ quan trọng nhất, cỏc em được tập dượt lần cuối trước khi trở thành cụ giỏo mầm non. Chớnh vỡ vậy, giỏo sinh được thực hành ở tất cả mọi hoạt động của chăm súc nuụi dạy trẻ. Trong đú, cỏc em phải soạn giỏo ỏn cho 8 buổi dạy cho tất cả cỏc khối lớp. Cuối đợt cỏc em phải thể hiện những nhận thức, những tỡnh cảm của mỡnh về nghiệp vụ sư phạm, về đối tượng chăm súc giỏo dục và về nghề dạy học ở bậc học mầm non qua bài viết bỏo cỏo thu hoạch cuối khoỏ.
Trong sỏu tuần này, những giỏo viờn giỏi và cú nhiều kinh nghiệm của trường thực hành cựng với giỏo viờn trường sư phạm phải truyền cho giỏo sinh một tinh thần nhiệt huyết và ý thức trỏch nhiệm đối với nghề, đối với trẻ. Điều quan trọng nhất là hướng dẫn cho họ biết cỏch tổ chức tất cả mọi hoạt động ở trường mầm non, trong đú trọng tõm là biết cỏch soạn giỏo ỏn, tổ chức một buổi dạy và biết cỏch chăm súc trẻ, đỏp ứng yờu cầu giỏo dục mầm non hiện nay.
Một vấn đề chung, kộo dài trong nhiều năm đối với tất cả cỏc đồn TTSP là sự
khập khiễng giữa lý thuyết được trang bịở trường sư phạm và sựđổi mới hỡnh thức tổ chức giỏo dục ở trường thực hành. Đõy là một nguyờn nhõn mang tớnh khỏch quan và phổ biến đối với cỏc trường sư phạm và cỏc trường phổ thụng. Thực tế cỏc thầy cụ giỏo ở Trường CĐSP đĩ hết sức cố gắng để chuyển đổi và trang bị phương phỏp giảng dạy mới cho sinh viờn nhưng sự chuyển đổi đú phải đồng bộ và cú thời gian mới hiệu quả. Cũng vỡ vậy mà giỏo sinh phải tiếp thu phương phỏp giảng dạy từ giỏo viờn của trường thực hành. Điều này sẽ làm cho họ gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc TTSP.
Giỏo sinh phải làm đồ dựng dạy học từ vật liệu mở đối với tất cả cỏc buổi dạy. Trong thời điểm hiện tại, chỳng ta quan niệm đú là một nhiệm vụ của họ nhưng thực tế vấn đề này chiếm mất khỏ nhiều thỡ giờ và tiền bạc (cú buổi dạy giỏo sinh phải mua vật liệu hết 2 trăm nghỡn đồng) như chỳng tụi đĩ trỡnh bày ở trờn. Theo chỳng tụi cần phải trang bị những đồ dựng dạy học bền vững và mang tớnh khoa học cao vừa thực hiện mục tiờu chăm súc – giỏo dục vừa phục vụ cụng tỏc TTSP cho giỏo sinh.
Trước đõy, trong đợt TTSP sinh viờn phải dạy 12 buổi, sau đú rỳt xuống cũn 10 buổi và hiện nay chỉ cũn 8 buổi. Theo chỳng tụi số buổi dạy này là ớt vỡ giỏo sinh cần được dạy qua tất cả cỏc chương trỡnh với tất cả cỏc độ tuổi thỡ mới tớch luỹđược những kỹ năng cơ bản.
Sự kết hợp giữa giỏo viờn dạy nghiệp vụ của trường sư phạm với giỏo viờn trường thực hành trong việc hướng dẫn giỏo sinh TTSP cú ý nghĩa rất quan trọng. Khi đú, giỏo sinh khụng chỉ tự tin hơn mà cũn được hướng dẫn cụ thể, giải quyết kịp thời những vướng mắc cả về tri thức khoa học lẫn phương phỏp giảng dạy. Tuy nhiờn trong mấy năm gần đõy, một phần do cỏch tớnh tiết chế độ TTSP nờn sự kết
hợp đú đĩ trở nờn lỏng lẻo. Cũng từđú những vấn đề nảy sinh trong đợt TTSP cũng như những yờu cầu từ thực tế của trường thực hành chỉ tồn tại trờn bỏo cỏo tổng kết mà khụng cú cơ hội đểđưa ra bàn bạc và giải quyết để nõng cao hơn nữa vai trũ của trường thực hành sư phạm.