Những kiến nghị nhằm nõng cao vai trũ của trường thực hành sư phạm: 1 Mối quan hệ phối hợp giữa trường sư phạm và trường thực hành sư phạm cầ n

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 78 - 83)

phải giải quyết những vấn đề thiết thực trờn tinh thần thẳng thắn.

2. Trường CĐSP Đà Lạt núi riờng và cỏc trường sư phạm núi chung cần cú mục

đầu tư cho trường thực hành trong quy chế chi tiờu nội bộ.

3. Giỏo viờn trường sư phạm và trường thực hành cần hợp tỏc nghiờn cứu những

đề tài khoa học hoặc những chuyờn đề lồng ghộp và ỏp dụng kết quả nghiờn cứu ngay trong trường thực hành.

4. Những giỏo viờn dạy nghiệp vụ sư phạm ở trường sư phạm cần bỏm sỏt thực tế

chăm súc-giỏo dục ở cỏc trường thực hành.

5. Giỏo viờn hai trường cần được tham dự cỏc hội thảo, cỏc chuyờn đề đổi mới hỡnh thức chăm súc-giỏo dục do cỏc Vụ, Viện nghiờn cứu tiến hành.

6. Bộ GD-ĐT cần nhanh chúng thay đổi chếđộ bồi dưỡng TTSP cho giỏo viờn trường thực hành.

THệẽC TRAẽNG VAỉ GIẢI PHÁP NHAẩM NÂNG CAO CHẤT LệễẽNG ẹAỉO TAẽO TAẽI TRệễỉNG CẹSP HAỉ TểNH THÔNG LệễẽNG ẹAỉO TAẽO TAẽI TRệễỉNG CẹSP HAỉ TểNH THÔNG

QUA HỆ THỐNG TRệễỉNG THệẽC HAỉNH Sệ PHAẽM

PGS.TS. ẹaứo Xuãn Hụùi- TS. Cao Thaứnh Lẽ Trửụứng CẹSP Haứ Túnh

Giỏo dục nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn là hoạt động đặc thự của cỏc trường sư phạm nhằm giỳp sinh viờn cú được những phẩm chất và năng lực cần thiết của nhà giỏo theo mục tiờu đào tạo đĩ đề ra. Hoạt động này đũi hỏi phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục và cú hệ thống trong suốt quỏ trỡnh học tập của sinh viờn sư

phạm. Nghiệp vụ sư phạm là một trong những nội dung cốt lừi của chương trỡnh đào tạo giỏo viờn. Mục đớch của nội dung này nhằm hỡnh thành năng lực nghề nghiệp cả

về lớ luận và thực hành (tay nghề). Hệ thống thực hành bao gồm kỹ năng, kỹ xảo giỏo dục và dạy học, văn hoỏ giao tiếp và ứng xửđối với học sinh.

Trong suốt quỏ trỡnh đào tạo cỏc nội dung nghiệp vụ sư phạm giỳp sinh viờn thớch ứng dần với cỏc hoạt động của người giỏo viờn tương lai, được sắp xếp theo một hệ thống lý thuyết và thực hành. Tất cả cỏc nội dung đú được thực hiện tốt khi cỏc trường sư phạm xõy dựng cho mỡnh một hệ thống trường thực hành sư phạm

đảm bảo yờu cầu và cú chất lượng. Trong bài viết này chỳng tụi xin đề cấp đến vấn

đề "Thực trạng và giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh thụng qua hệ thống trường thực hành sư phạm". Trước hết ta cần quan tõm đến cỏc vấn đề thực trạng của cỏc văn bản phỏp qui, chương trỡnh đào tạo GV và điều kiện kinh tế - xĩ hội của tỉnh Hà Tĩnh.

I. Thực trạng.

1. Thực trạng từ văn bản phỏp qui của Bộ Giỏo dục & Đào tạo (Số 31/1998/QĐ- BGD&ĐT).

Quy chế trường thực hành đĩ tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho cỏc trường sư

Quy chế đĩ tạo ra cơ sở phỏp lớ cho cỏc trường sư phạm kết hợp với sở giỏo dục

để lựa chọn cho mỡnh một hệ thống trường thực hành đảm bảo chất lượng, đỏp ứng

được yờu cầu đào tạo nguồn lực cho ngành giỏo dục.

Cỏc trường được lựa chọn là cơ sở thực hành cũng đĩ được đảm bảo về trỏch nhiệm và quyền lợi cụ thể trong việc thực hiện nhiệm vụ của cơ sở trường thực hành sư phạm.

Cỏc điều khoản trong nội dung chặt chẽ về mặt lụgic và khoa học. Tuy nhiờn để đạt được cỏc yờu cầu của một cơ sở thực hành sư phạm như trong qui chế thỡ cần phải bàn đến một số vấn đề cụ thể:

- Đội ngũ giỏo viờn:

+ Cựng một lỳc họ phải làm 2 nhiệm vụ là hồn thành tốt kế hoạch giảng dạy thuộc chương trỡnh phổ thụng mà ngành qui định vừa phải làm tốt chức năng của giỏo viờn hướng dẫn thực hành sư phạm, bờn cạnh đú việc bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ từ Sở - Bộ GD&ĐT khụng được thường xuyờn nờn việc đảm bảo tốt cụng việc một giỏo viờn trực tiếp hướng dẫn gặp nhiều khú khăn.

+ Chếđộ phụ cấp cho giỏo viờn làm nhiệm vụ hướng dẫn ở cỏc trường thực hành cũn nhiều bất cập, do đú khụng mang lại lợi ớch thiết thực, khụng khớch lệ, động viờn họ tồn tõm tồn ý với cụng việc hướng dẫn thực hành sư phạm.

+ Đội ngũ quản lớ ở trường thực hành chỉđược chi trả 2 ngày/thỏng đối với Hiệu trưởng hoặc Hiệu phú (Mầm non); 2 buổi/thỏng (đối với trường tiểu học) và 2tiết/thỏng (đối với THCS) là quỏ bất cập vỡ vậy cỏc trường được chọn là cơ sở thực hành xem cụng việc chỉ đạo, hướng dẫn thực hành sư phạm là một gỏnh nặng cho trường.

- Cơ sở vật chất:

+ Diện tớch xõy dựng phũng học theo quy định chuẩn của Bộ GD&ĐT khụng thể đỏp ứng yờu cầu cho phũng học thực hành sư phạm.

+ Cỏc phũng nghiệp vụ, phũng học bộ mụn, phũng thực hành, thớ nghiệm trang bị

+ Sự hổ trợ kinh phớ để xõy dựng một trường thực hành vẫn là hết sức khú khăn và quỏ khả năng của cỏc trường sư phạm, đặc biệt là cỏc trường địa phương.

2. Thực trạng chương trỡnh đào tạo của cỏc mĩ ngành trong trường sưphạm. phạm.

- Chương trỡnh chỉđạo từ Bộ GD&ĐT chưa thống nhất, cũn thay đổi, điều chỉnh thường xuyờn, nhiều chương trỡnh cũn chưa hợp lý giữa lớ thuyết và thực hành.

- Đa số cỏc mĩ ngành được đào tạo trong trường sư phạm đều cú cỏc hỡnh thức tổ

chức thực hành sư phạm:

+ Rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn (45 tiết) chia đều cho 3 kỡ đào tạo, nhưng chương trỡnh mà Bộ GD&ĐT ban hành quỏ manh mỳn, nội dung trựng lặp cỏc vấn đề mà sinh viờn đĩ được đào tạo ở cỏc học phần khỏc do đú khụng tập trung giải quyết được vấn đề rốn nghề cho sinh viờn sư phạm. Đõy là vấn đề khú khăn cho việc chỉ đạo chuyờn mụn. Đa số cỏc trường phải tổ chức xõy dựng lại chương trỡnh này cho phự hợp với đặc thự cỏc chuyờn ngành đào tạo. Đặc biệt đối với mĩ ngành CĐSP Mầm non hỡnh thức thực hành này kộo dài đến 12 tuần, đõy cũng là vấn đề

bất hợp lớ trong xõy dựng chương trỡnh.

+ Kiến tập sư phạm, thực tập sư phạm: 9 tuần (3 tuần KTSP và 6 tuần TTSP). Riờng đối với CĐSP Mầm non là 10 tuần.

Như vậy thời lượng mà sinh viờn sư phạm thực hành tại cỏc cơ sở thực hành tương đối lớn, do đú đũi hỏi phải cú sự phối hợp nhịp nhàng, khoa học giữa trường sư phạm và cỏc cơ sở thực hành cũng như trường sư phạm và cỏc sở GD&ĐT.

3. Thưc trạng của trường CĐSP và cỏc cơ sở thực hành sư phạm trờn địa bàn Hà Tĩnh. bàn Hà Tĩnh.

Hà Tĩnh là một tỉnh miền trung, điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xĩ hội cũn gặp nhiều khú khăn và hạn chế. Nhưng giỏo dục Hà Tĩnh là một trong những tỉnh cú nhiều thành tớch, điều đú khẳng định chất lượng đội ngũ giỏo viờn và quản lớ giỏo dục Hà Tĩnh là tương đối tốt. Đúng gúp vào việc tạo nguồn lực cho ngành giỏo dục Hà Tĩnh trước hết phải kểđến trường CĐSP Hà Tĩnh.

Nhận thức rừ vai trũ quan trọng của cỏc trường thực hành sư phạm trong việc nõng cao chất lượng đào tạo giỏo viờn cỏc bậc học trong trường, nhà trường đĩ kết hợp với Sở GD&ĐT lựa chọn cỏc cơ sở thực hành nhằm đảm bảo cỏc tiờu chớ đề ra trong quy chế trường thực hành sư phạm.

- Trường CĐSP Hà Tĩnh:

+ Trường đĩ cụ thể hoỏ quy chế trường thực hành và ỏp dụng cho điều kiện thực tế của tỉnh nhà. Từ đú đĩ xõy dựng cỏc kế hoạch thực hành, TTSP... cho cỏc mĩ ngành phự hợp với yờu cầu đào tạo.

+ Tăng cường đổi mới phương phỏp giảng dạy nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo cho người học. Tập trung nghiờn cứu khoa học, đổi mới từng bước cụng tỏc giảng dạy trờn lớp.

+ Nõng cao chất lượng đội ngũ, tiếp cận những thành tựu khoa học ỏp dụng vào cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Đặc biệt là khoa học giỏo dục.

+ Cựng với cỏc cơ sở thực hành cú những trao đổi, học hỏi nhằm cập nhật thường xuyờn với phương phỏp giảng dạy bộ mụn ở phổ thụng. Từđú cú cỏc điều chỉnh kịp thời trong quỏ trỡnh đào tạo cho phự hợp với đối tượng.

+ Tuy nhiờn do trường CĐSP Hà Tĩnh khụng được thường xuyờn giao nhiệm vụ đào tạo cỏc mĩ ngành cốđịnh, nờn việc chuyờn sõu của cỏc GV gặp nhiều khú khăn, cú giỏo viờn cựng một lỳc phải đảm nhiệm giảng dạy nhiều học phần trong một năm, đõy là vấn đề khú khăn lớn trong việc nõng cao chất lượng đào tạo.

+ Cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc NCKH và giảng dạy vẫn cũn thiếu, đầu tư

cho giỏo dục từ tỉnh cũn nhiều hạn chế.

+ Đầu vào của sinh viờn học tại trường CĐSP Hà Tĩnh chưa cao, đa số sinh viờn khụng đậu cỏc trường đại học mới vào CĐSP nờn tinh thần thỏi độ, yờu nghề, yờu ngành cũn nhiều hạn chế. Đõy cũng là khú khăn lớn cho cỏc trường CĐSP núi chung và CĐSP Hà Tĩnh núi riờng.

+ Cựng với Sở GD&ĐT, hệ thống trường thực hành đĩ tạo điều kiện tối đa cho trường CĐSP Hà Tĩnh triển khai tốt kế hoạch đào tạo của mỡnh, cũng từ đú nhà trường đĩ thấy được những điều cần phỏt huy và cần điều chỉnh trong quỏ trỡnh đào tạo nhằm nõng cao chất lượng đào tạo hằng năm.

+ Tuy nhiờn hệ thống trường thực hành SP đảm bảo cỏc tiờu chớ đề ra như trong qui chế là rất khú đỏp ứng được vỡ rằng Hà Tĩnh là một tỉnh mà nền kinh tế, xĩ hội

đang gặp nhiều khú khăn do đú đầu tư cho giỏo dục cũn nhiều hạn chế.

+ Cơ sở vật chất của cỏc cơ sở thực hành cũn nhiều vấn đề chưa đỏp ứng được yờu cầu. Hệ thống phũng thực hành, thớ nghiệm, phũng học bộ mụn cũn thiếu. Trang thiết bị chưa thểđỏp ứng được yờu cầu (đõy là tỡnh trạng chung của cả nước)

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 78 - 83)