III. Một số đề xuất, kiến nghị
VIỆC THệẽC HIỆN QUY CHẾ TRệễỉNG THệẽC HAỉNH VAỉ VẤN ẹỀ ẹAỉO TAẽO NGHIỆP VUẽ Sệ PHAẽM
VẤN ẹỀ ẹAỉO TAẽO NGHIỆP VUẽ Sệ PHAẽM
TS. ẹoaứn Tróng Thiều Giaựm ủoỏc TT Phaựt trieồn NVSP – Vieọn NCGD
Trường sư phạm là một trường đào tạo nghề. Muốn nõng cao được chất lượng nghiệp vụ của sinh viờn sư phạm phải cú cơ sởđể họđược rốn luyện tay nghề. Một trong những cơ sở quan trọng để luyện tay nghề cho sinh viờn sư phạm chớnh là cỏc trường thực hành sư phạm (THSP). Trong thời gian qua cỏc trường THSP nhỡn chung đĩ cú nhiều đúng gúp tớch cực cho cụng tỏc đào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho sinh viờn của cỏc trường sư phạm. Mặt khỏc việc đầu tư xõy dựng, phối hợp giữa trường sư phạm với trường THSP, … để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được đặt ra trong quy chế trường thực hành cũng đang cú một số vấn đề mà những người quan tõm tới việc đào tạo sư phạm khụng thể khụng quan tõm tới.
Về mặt tổ chức, hiện nay cỏc trường sư phạm (đại học sư phạm và cao đẳng sư
phạm) cú hai mụ hỡnh, trường THSP trực thuộc tổ chức của trường sư phạm và trường THSP nằm ngồi trường sư phạm. Thực tế hiện nay rất ớt trường đại học sư
phạm (ĐHSP) cú trường thực hành trực thuộc. Vớ dụ: Trường ĐHSP Thành phố Hồ
Chớ Minh, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐHSP Thỏi Nguyờn, … Đại đa số cỏc trường ĐHSP khụng cú trường thực hành trực thuộc.
Cỏc trường cao đẳng sư phạm (CĐSP) cú hai thời kỳ, thời kỳđầu, khi cỏc trường CĐSP chỉ đào tạo giỏo viờn trung học cơ sở nhiều trường đĩ cú trường thực hành trực thuộc. Sau đú do nhu cầu tồn tại và phỏt triển, nhiều địa phương đĩ cho sỏp nhập cỏc trường CĐSP đào tạo giỏo viờn viờn trung học cơ sở, trường trung học sư
phạm đào tạo giỏo viờn tiểu học và trường sư phạm đào tạo giỏo viờn mầm non làm một. Với những lý do khỏc nhau đa số cỏc trường thực hành trực thuộc cỏc trường CĐSP chuyờn đào tạo giỏo viờn trung học cơ sởđĩ được đưa ra khỏi trường CĐSP mới. Thực hiờn "Quy chế trường thực hành sư phạm" số 31/1998/ QĐ-BGD&ĐT ngày 20 thỏng 5 năm 1998 của Bộ Giỏo dục- Đào tạo, phần lớn trường CĐSP địa phương đĩ cú hệ thống cỏc trường thực hành nằm ngồi trường sư phạm.
Bộ Giỏo dục - Đào tạo đĩ cú quy chế trường THSP. Nhiều nội dung của Quy chế đĩ được thực hiện tốt nhưng cũng cú những nội dung chưa được cỏc trường sư
phạm và thực hành thực hiện đầy đủ. Sau đõy là 6 điểm cơ bản:
Thứ nhất, về chức năng, trường THSP vừa thực hiện chức năng của một trường học núi chung vừa "làm cơ sở thực hành của trường sư phạm để tạo ra mụi trường sư phạm nhằm gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch người giỏo viờn và phương phỏp dạy - học và giỏo dục cho giỏo sinh" (1).
Thực tế nhiều trường sư phạm mới khai thỏc trường THSP như là cơ sở gúp phần hỡnh thành phương phỏp dạy - học và giỏo dục cho giỏo sinh; cũn việc coi trường THSP như là mụi trường sư phạm nhằm gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch người giỏo viờn thỡ hầu như chưa được chỳ ý. Muốn làm được nhiệm vụ, người giỏo viờn khụng chỉ cần chất lượng chuyờn mụn, nghiệp vụ tốt mà cũn rất cất cần những phẩm chất, tư cỏch tốt. Đạo đức trong sỏng, sự trung thực, lũng yờu nghề, nhiệt tỡnh với học sinh, … là những phẩm chất rất cần của người thầy. Trường THSP cũng là một mụi trường quan trọng gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch giỏo viờn cho giỏo sinh.
Ngay ở phương diện khai thỏc trường THSP như là cơ sở gúp phần hỡnh thành phương phỏp dạy - học và giỏo dục cho giỏo sinh vẫn cũn nhiều hạn chế. Trong lỳc khỏ nhiều trường sư phạm đĩ coi trường THSP như là cơ sở để cựng trường sư
phạm tiến hành việc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn cho sinh viờn thỡ vẫn cú những trường sư phạm chỉ sử dụng trường THSP như là một cơ sở để hàng năm đưa sinh viờn đi thực tập sư phạm như những trường phổ thụng khỏc.
Một số trường THSP do chất lượng giỏo viờn và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo khỏ tốt, nờn trường đĩ cú thương hiệu là một trung tõm chất lượng cao và đĩ thu hỳt nhiều học sinh khỏ giỏi vào trường. Nhưng hỡnh như trường càng nổi tiếng về chất lượng đào tạo thỡ việc thực hiện chức năng trường THSP lại càng bị hạn chế. Ởđõy chỳng tụi chưa bàn đến cỏc lớp chuyờn ở trong trường THSP. Rừ ràng ở những lớp này khú cú thể bố trớ là cỏc lớp cho sinh viờn thực tập, thực hành sư phạm.
Thứ hai, về việc thực hiện cỏc nhiệm vụ cụ thể của trường THSP, nhiều trường thực hành đĩ thực hiện khỏ tốt nhiệm vụ "phối hợp chặt chẽ với trường sư phạm tổ
sinh" (2), cũn nhiệm vụ "tham gia cỏc hoạt động nghiờn cứu, thực nghiệm khoa học giỏo dục phục vụ cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn của trường sư phạm" (3) thỡ hầu như làm chưa được bao nhiờu thậm chớ cú trường chưa làm.
Nội dung hoạt động nghiờn cứu, thực nghiệm khoa học giỏo dục của trường THSP cú nhiều vấn đề: "1/ Cựng trường sư phạm thực hiện cỏc đề tài khoa học giỏo dục; 2/ Vận dụng cỏc kinh nghiệm, thực nghiệm cỏc sỏng kiến, cỏc kết luận khoa học đĩ được nghiệm thu; 3/ Đề xuất cỏc ý kiến gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo, cải tiến việc tổ chức quỏ trỡnh đào tạo … của trường sư phạm" (4). Đõy là những nội dung quan trọng nhưng hầu như chưa được cỏc trường THSP và cả
trường sư phạm thực hiện. Chỳng tụi nghĩ rằng trường sư phạm phải chủ động xõy dựng kế hoạch, chủ động khai thỏc trường THSP, cũn trường THSP đúng vai trũ phối hợp chặt chẽ thỡ mới thực hiện được những nội dung này.
Thứ ba, vấn đềđội ngũ giỏo viờn THSP cũng là một vấn đề cần được quan tõm. Chớnh đội ngũ này cú ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo NVSP tại trường thực hành cho giỏo sinh. Nhỡn chung cỏc cấp quản lý giỏo dục ởđịa phương cú chỳ ý bố trớ cho cỏc trường THSP những giỏo viờn cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức và chuyờn mụn, nghiệp vụ tốt. Nhưng việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyờn cho đội ngũ này núi chung chưa được quam tõm đỳng mức. Mặc dự quy chế quy định rất rừ về yờu cầu, nhiệm vụ, quyền lợi của giỏo viờn trường THSP (dự về mặt quyền lợi vật chất cũn thấp) nhưng vẫn chưa được thực hiện đầy đủ.
Để tạo điều kiện cho giỏo viờn trường THSP cú điều kiện thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh chỳng tụi đề nghị bổ sung một số quy định cụ thể hơn về quyền lợi cho
đội ngũ giỏo viờn. Vớ dụ, giờ chuẩn của giỏo viờn trường thực hành sư phạm nờn
được quy định như giờ chuẩn của giỏo viờn cỏc trường chuyờn, … cú như vậy họ
mới cú điều kiện đầu tư cho nhiệm vụ thực hành của mỡnh. Ngồi đối tượng giảng dạy và giỏo dục là học sinh phổ thụng họ cũn cú nhiệm vụ tham gia giảng dạy nghề
và gúp phần giỏo dục nhõn cỏch người thầy giỏo cho những sinh viờn sư phạm. Giỏo viờn trường THSP phải thực sự là thầy giỏo dạy nghề cho sinh viờn sư phạm song song với cỏc giảng viờn dạy cỏc bộ mụn khoa học cơ bản, khoa học nghiệp vụ
như vậy mới cú thể tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc đào tạo nghề cho sinh viờn sư phạm. Chỉ cú như thế mới cú được một sự chuyển biến thật sự trong việc đào tạo NVSP.
Thứ tư, sự phối kết hợp giữa trường sư phạm và trường THSP cần chặt chẽ hơn
để làm sao giữa giảng viờn của trường sư phạm và giỏo viờn trường thực hành cú sự
trao đổi tiếp xỳc cú hiệu quả, giữa người thầy thường thiờn về lý thuyết ở trường sư
phạm và người thầy dạy nghề trực tiếp ở trường phổ thụng phải thống nhất với nhau trong việc đào tạo nghề cho sinh viờn. Cỏc trường sư phạm cần cú một tổ chức tương ứng và đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ phối hợp này với trường THSP. Lõu nay nhiệm vụ này vẫn thuộc chức năng của phũng quản lý đào tạo của trường sư
phạm.
Thứ năm, phải cú hệ thống trường THSP tương ứng với nhiều hệ đào tạo ở cỏc trường sư phạm. Trong hồn cảnh hiện nay rất khú cú thể xõy dựng được một mụ hỡnh trường THSP chung. Thực tế nhiều trường sư phạm hiện đang đào tạo đa cấp,
đa hệ, hệ sư phạm và hệ ngồi sư phạm. Trong hệ sư phạm lại cú nhiều cấp độ đào tạo khỏc nhau, cấp CĐSP, cấp ĐHSP, … Trong mỗi cấp độđào tạo lại cú nhiều loại hỡnh đào tạo khỏc nhau, vớ dụ, ở cấp độ đào tạo cao đẳng cú nhiều loại hỡnh giỏo viờn được đào tạo: giỏo viờn mầm non, giỏo viờn tiểu học, giỏo viờn trung học cơ
sở. Ở cấp độ đào tạo đại học cũng cú nhiều loại hỡnh giỏo viờn được đào tạo: giỏo viờn mầm non, giỏo viờn tiểu học, giỏo viờn THCS, giỏo viờn THPT, giỏo viờn bộ
mụn tõm lý giỏo dục, giỏo viờn bộ mụn giỏo dục đặc biệt, …
Sựđa cấp đa hệ núi trờn là một thực tế khỏ phổ biến ở nhiều trường sư phạm hiện nay. Điều này cũng cú nghĩa là nhiều trường đào tạo sư phạm khú cú điều kiện xõy dựng được một trường thực hành đa cấp đa hệ trực thuộc trường sư phạm. Mụ hỡnh loại trường vừa mầm non vừa tiểu học vừa THCS, THPT chưa cú ở Việt Nam.
Việc thành lập một số trường gồm trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS, THPT, trường khiếm thớnh, … đặt trong trường sư phạm để làm trường THSP là một điều rất khú đối với nhiều trường sư phạm. Vỡ vậy chỳng tụi cho rằng cần thành lập một trường thực hành tương ứng với hệđào tạo chủ yếu của trường sư
giỏo viờn khỏc của trường sư phạm thỡ xõy dựng mạng lưới trường thực hành từ cỏc trường mầm non và phổ thụng hiện cú của địa phương.
Riờng với hai trường đại học sư phạm trọng điểm , Trường ĐHSP TP. Hồ Chớ Minh và Trường ĐHSP Hà Nội nờn cú cỏc trường THSP trực thuộc tương ứng với cỏc loại hỡnh giỏo viờn đang được đào tạo của từng trường. Chỉ cú như vậy trường THSP mới thuận lợi hơn trong việc "làm cơ sở thực hành của trường sư phạm để tạo ra mụi trường sư phạm nhằm gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch người giỏo viờn và phương phỏp dạy - học và giỏo dục cho giỏo sinh" . Và chỉ cú như vậy cỏc trường
ĐHSP trọng điểm mới cú điều kiện thuận lợi hơn cho việc thực hiện nhiệm vụ trọng
điểm của mỡnh.
Thứ sỏu, quy chế trường THSP hiện hành của Bộ Giỏo dục - Đào tạo cú nhiều
ưu điểm nhưng hiện tại cũng đĩ bộc lộ một số điểm khụng cũn phự hợp, chỳng tụi
đề nghị cần được xem xột sửa đổi, bổ sung đặc biệt là chếđộ bồi dưỡng đối với giỏo viờn và cỏn bộ quản lý trường THSP. Vớ dụ, ngồi đề nghị về chế độ giờ chuẩn đối với giỏo viờn trường THSP vừa núi ở trờn, chỳng tụi thấy tại điều 11 của Quy chế
trưuờng thực hành sư phạm cho cỏc trường sư phạm đào tạo giỏo viờn mầm non, tiểu học và trung học cơ sở quy định về việc quy đổi giờ hướng dẫn thực hành sư
phạm như quy định hiện nay là thấp. Giờ làm mẫu cỏc kỹ năng dạy học và giỏo dục theo quy định trong chương trỡnh (đọc, núi, viết, cụng tỏc chủ nhiệm, điều tra đối tượng giỏo dục, xõy dựng kế hoạch dạy học, soạn giỏo ỏn làm đồ dựng dạy học, … )
được tớnh theo hệ số 1,2 so với tiết dạy bỡnh thường ở THCS (buổi ở tiểu học, ngày
ở mầm non) là thấp. Hiệu trưởng và phú hiệu trưởng trường THSP khi trực tiếp tham gia chỉđạo THSP được tớnh 2 ngày / thỏng (đối với mầm non); 2 buổi / thỏng (đối với tiểu học); 2 tiết / thỏng (đối với THCS) cho những thỏng cú chỉ đạo THSP và theo quy mụ học sinh thực hành đỳng tiờu chuẩn, theo quy định tại điều 12 của quy chế hiện hành là quỏ thấp. Giờ hướng dẫn THSP của giỏo viờn trung học phổ
thụng cũng được quy đổi thấp (5)
Trờn đõy là một số nhận xột và đề nghị của chỳng tụi chủ yếu xoay quanh việc thực hiện quy chế trường THSP và vấn đề đào tạo NVSP. Đõy là một trong những
quy chế đĩ khú nhưng tổ chức thực hiện quy chế như thế nào cho cú hiệu quả cao,
điều này lại càng khú hơn. Để nõng cao chất lượng đào tạo NVSP cần cú nhiều yếu tố trong đú trường THSP là một trong những yếu tố quan trọng nếu khụng cú sựđầu tư xứng đỏng cho nú thỡ khụng thể cú chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm tốt
được.
Thỏng 4 / 2007 Chỳ thớch: (1), (2), (3), (4): Bộ Giỏo dục - Đào tạo: "Quyết định của Bộ Giỏo dục - Đào tạo Về việc ban hành Quy chế trường thực hành sư phạm cho cỏc trường sư
phạm đào tạo giỏo viờn mầm non, tiểu học và trung học cơ sở" số 31/1998/ QĐ- BGD&ĐT ngày 20 thỏng 5 năm 1998.
(5): Bộ GD & ĐT: “ Quy chế trường thực hành sư phạm phục vụ cụng tỏc đào tạo giỏo viờn trung học phổ thụng của cỏc trường đại học sư phạm, khoa sư
phạm trong cỏc trường đại học khỏc”. (Ban hành theo Quyết định số 30/2001/QĐ- BGD& ĐT ngày 30 thỏng 5 năm 2001).