I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm
3. MỘT GIẢI PHÁP Cể HIỆU QUẢ CAO TRONG VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỌAT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO SINH VIấN CĐSP
DƯỠNG NĂNG LỰC HỌAT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO SINH VIấN CĐSP
3.1. Nội dung giải phỏp
Để nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng năng lực HĐGD cho sinh viờn CĐSP chỳng ta cần thực hiện thống nhất đồng bộ nhiều giải phỏp. Nhưng ởđõy tỏc giả chỉ
tập trung làm rừ một giải phỏp đú là giảng viờn ở trường sư phạm phải giảng dạy và giỏo dục học sinh ở trường THSP hoặc trường phổ thụng. Việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực HĐGD là do sự phối hợp đồng bộ lực lượng giảng viờn ở nhà trường sư
phạm thực hiện trong đú giảng viờn khoa Tõm lý- Giỏo dục giữ vai trũ chớnh, đặc biệt là giảng viờn phụ trỏch mụn Hoạt động giỏo dục ở trường THCS (LLGD)và rốn luyện nghiệp vụ sư phạm. Để đào tạo- bồi dưỡng năng lực HĐGD, họ phải làm cụng tỏc giỏo dục của người giỏo viờn chủ nhiệm ở trường THCS. Chớnh trải nghiệm thực tiễn giỏo dục phổ thụng giỳp cho người giảng viờn thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo năng lực HĐGD cho người sinh viờn CĐSP đồng thời với những kiến thức, kỹ năng giỏo dục, những phẩm chất nhõn cỏch của lũng yờu người, yờu nghề, nhiệt huyết trong sự nghiệp trồng người... giỳp cho họ thực hiện cú hiệu quả cao quỏ trỡnh giỏo dục học sinh ở trường THCS. Tuy nhiờn nếu khụng cú sự đầu tư
chuẩn bị hết khả năng, tõm huyết..., rốn luyện qua thời gian, người giảng viờn chưa hẳn đĩ thực hiện cú hiệu quả cao quỏ trỡnh giỏo dục học sinh ở trường THSP.
3.2. Hiệu quả của giải phỏp trong việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực HĐGD cho sinh viờn CĐSP
Chớnh nhờ những trải nghiệm qua quỏ trỡnh giỏo dục học sinh ở trường THSP: - Người giảng viờn biết phải cần hỡnh thành kiến thức, kỹ năng gỡ để giỳp người sinh viờn thực hiện tốt nhiệm vụ giỏo dục học sinh ở nhà trường phổ thụng. Trờn cơ
sở kế hoạch, chương trỡnh đào tạo người sinh viờn CĐSP, giảng viờn biết là cần bồi dưỡng thờm những kiến thức, kỹ năng gỡ đểđúng gúp ý kiến xõy dựng chương trỡnh
viờn cú những đề xuất thiết thực cho cỏn bộ quản lý, cú kế hoạch tớch hợp vào quỏ trỡnh dạy học và tổ chức cỏc hoạt động ngồi giờ lờn lớp để bồi dưỡng, rốn luyện một cỏch thường xuyờn, liờn tục cú hệ thống năng lực HĐGD cho sinh viờn.
- Do nắm bắt nhu cầu thực tiễn giỏo dục ở trường THCS, người giảng viờn biết chọn lọc những tri thức khoa học giỏo dục cơ bản, thiết thực nhất trong kho tàng sỏch vởđể giỳp sinh viờn chiến lĩnh. Từ những tri thức lý luận đú, người giảng viờn cú được những vớ dụ minh họa, liờn hệ thực tế...giỳp sinh viờn hiểu sõu sắc trong thực tiễn giỏo dục phong phỳ, thiết thực... Chớnh nhờ vậy những giờ học lý thuyết trờn lớp do giảng viờn hướng dẫn thờm sinh động, hấp dẫn, cuốn hỳt sinh viờn tham gia một cỏch tớch cực, độc lập, sỏng tạo.
- Trờn cơ sở những lý luận, những ý tưởng khoa học mới, tõm huyết hiệt tỡnh nghề nghiệp, người giảng viờn cú mụi trường, điều kiện thể hiện vào cải tạo thực tiễn giỏo dục ở trường thực hành sư phạm. Trỏnh thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn hiện nay là hỡnh kỹ năng "núi, hiểu" hơn kỹ năng "làm". Vớ dụ như cỏc chuyờn gia, giỏo sư, tiến sĩ... núi cho giảng viờn ở trường sư phạm biết lý luận, những điều
đổi mới trong giỏo dục, người giảng viờn tiếp thu và núi lại cho sinh viờn biết... Nếu cỏc đối tượng trờn đều được trải nghiệm thực tiễn, vận dụng lý luận khoa học mới vào đổi mới thực tiễn giỏo dục thỡ họ khụng những núi tốt mà cú khả năng làm mẫu, minh họa bằng hoạt động thực tế. Cú như thế thỡ những thành tựu khoa học giỏo dục hiện đại mới đi vào thực tiễn một cỏch đại trà. Chớnh những kỹ năng thực tiễn mới tạo nờn chất lượng giỏo dục, quyết định chất lượng giỏo dục. Vỡ vậy, người giảng viờn ở trường sư phạm phải tỡm hiểu, nghiờn cứu thực tiễn giỏo dục, đặc biệt là phải làm cụng tỏc giỏo dục ở nhà trường phổ thụng.
- Nhờ hiểu rừ yờu cầu giỏo dục ở trường phổ thụng, người giảng viờn sẽ biết mỡnh cần tự học, tự giỏo dục, tự rốn luyện bản thõn những gỡ để gúp phần đào tạo, bồi dưỡng năng lực HĐGD cho sinh viờn đỏp ứng được thực tiễn giỏo dục ở nhà trường phổ thụng.
VAI TROỉ CỦA TRệễỉNG THệẽC HAỉNH TRONG VIỆC ẹAỉO TAẽO NGHIỆP VUẽ BỘ MÔN HÓA HOẽC ễÛ TRệễỉNG Sệ PHAẽM
ThS. ẹaọu Thũ Vaọn Trửụứng Cẹ Sử phám Ngheọ An
Rốn luyện nghiệp vụ sư phạm là một trong những nhiệm vụ cơ bản của cỏc trường sư phạm. Đú là chức năng đào tạo nghề cho sinh viờn cú tay nghề vững chắc, thành thạo sinh viờn mới cú thể trở thành người giỏo viờn cú năng lực. Để
trường sư phạm thực hiện tốt chức năng của mỡnh thỡ vai trũ của trường thực hành là cực kỡ quan trọng. Đú là nơi sinh viờn bước đầu tiếp xỳc với thực tiễn giảng dạy, ỏp dụng lý thuyết được học ở trường sư phạm để bự đắp, củng cố và học tập nhằm từng bước nõng cao tay nghề của mỡnh. Đõy là nơi sinh viờn bước đầu thể hiện năng lực thực tiễn. Để sinh viờn cú được một năng lực sư phạm thuần thục thỡ ngồi sự
nỗ lực của bản thõn sinh viờn, của trường sư phạm thỡ vai trũ của trường thực hành cũng rất to lớn.
I.Thực trạng:
Thực tế cỏc trường thực hành đĩ thực sự vào cuộc, đúng gúp xứng đỏng cho sinh viờn đào tạo nghề của cỏc trường sư phạm hay chưa?
1.Đội ngũ:
Trước hết chỳng ta núi đến đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn Hoỏ học. Ở trường thực hành (Trường THCS) giỏo viờn dạy Hoỏ học thường ớt (chỉ cú lớp 8, lớp 9 học Hoỏ). Trong đú giỏo viờn đào tạo hai mụn lại nhiều ( thường là Sinh - Hoỏ, thậm chớ cú trường cũn cho giỏo viờn Lý, Toỏn dạy Hoỏ). Vỡ thế giỏo viờn dạy giỏi mụn Hoỏ học thường khụng nhiều. Ở trường thực hành (Trường THCS Hưng Lộc) chỉ cú 3 giỏo viờn Hoỏ trong đú chỉ cú một giỏo viờn cho sinh viờn dự giờ.Vỡ thế năm nào chỳng tụi đưa sinh viờn về trường thực hành cũng chỉđược dự giờ dạy của giỏo viờn
đú. Vỡ thế việc học tập của sinh viờn cũn bị hạn chế.
Sử dụng thớ nghiệm Hoỏ học trong dạy học hoỏ học: Nhiều giỏo viờn đĩ cố gắng tiến hành thớ nghiệm biểu diễn trong giờ học, cũn cỏc bài thớ nghiệm thực hành (đưa
thớ nghiệm khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch. Vỡ thế đặc thự của bộ mụn Hoỏ học là thực hành cũng ớt được chỳ trọng. Cú một số trường THCS phũng Thực hành thớ nghiệm chỉ thuần tuý là kho. Dụng cụ, hoỏ chất cú thể lõu đời khụng ai dựng đến. Họđĩ quen với tỏc phong dạy “chay”, lại ngại vỡ khụng cú người chuẩn bị dụng cụ, hoỏ chất, khụng cú phũng thực hành cho học sinh đỳng chuẩn. Cú chăng chỉ là một số thớ nghiệm biểu diễn trong giờ học mới được ỏp dụng. Cũn đưa học sinh đến phũng thực hành thỡ rất hạn chế. Khi cú tiết dạy của sinh viờn cỏc em cú thể về
phũng thớ nghiệm của trường để lấy dụng cụ hoỏ học.
2. Cơ sở vật chất:
Cỏc trường thực hành ở địa bàn Thành phố Vinh thường rất tốt, phũng học, sõn chơi được thiết kế đỳng chuẩn, khang trang. Phũng học, thư viện, sỏch giỏo khoa, tài liệu, bài tập dựng cho học sinh đầy đủ. Trường cũng cú phũng thớ nghiệm (chung cho Lý, Hoỏ, Sinh). Những năm gần đõy, khi cả nước thực hiện thay Sỏch giỏo khoa và đổi mới phương phỏp giảng dạy thỡ thiết bị dạy học được trang bị cho cỏc trường THCS khỏ đầy đủ. Trong đú cú dụng cụ, húa chất của phũng thớ nghiệm Hoỏ. Với cơ sở vật chất đú, nếu đội ngũ giỏo viờn tận tỡnh, chịu khú sẽ khai thỏc được tối đa cỏc bài thực hành cú trong chương trỡnh. Tuy vậy cú nhiều bài cần thực hành giỏo viờn vẫn dạy “ chay”. Vớ dụ bài “Định luật bảo tồn khối lượng”: chỉ cần cú cõn đĩa và hai đến bốn loại hoỏ chất giỏo viờn cũng chỉ dạy bằng hỡnh vẽ (lý do phũng thớ nghiệm khụng cú cõn).