ẸAỉO LUYỆN NGHIỆP VUẽ CHO SINH VIÊN TAẽI TRệễỉNG TRUNG HOẽC THệẽC HAỉNH

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 89 - 92)

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

ẹAỉO LUYỆN NGHIỆP VUẽ CHO SINH VIÊN TAẽI TRệễỉNG TRUNG HOẽC THệẽC HAỉNH

TRệễỉNG TRUNG HOẽC THệẽC HAỉNH

NCV. Nguyeĩn Vaờn Huyẽn Vieọn Nghiẽn cửựu Giaựo dúc

Mục tiờu (vĩ mụ) của nền giỏo dục quốc dõn của nước Cộng hũa Xĩ hội Chủ

nghĩa Việt Nam đĩ được ghi rừ trong Hiến phỏp 1992, đú là: "… Nõng cao dõn trớ,

đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài". Trong đú mục tiờu đào tạo nhõn lực (bao gồm nhõn lực SP) được xỏc định rừ: "… Đào tạo những con người cú kiến thức văn húa, khoa học, cú kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sỏng tạo và cú kỷ luật, giàu lũng nhõn ỏi, yờu nước, yờu chủ nghĩa xĩ hội, sống lành mạnh, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển đất nước trong những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai" …

Điều 40 của Luật Giỏo dục(2005) - Nước Cộng hũa Xĩ hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng đĩ cụng bố mục tiờu của giỏo dục đại học là: "… Đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khỏe, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc". … Trong đú đào tạo trỡnh độ đại học đĩ yờu cầu cụ

thể: "Đào tạo trỡnh độ đại học phải bảo đảm cho sinh viờn cú những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyờn mụn tương đối hồn chỉnh; cú năng lực vận dụng lý thuyết vào cụng tỏc chuyờn mụn"… Đồng thời "phương phỏp đào tạo trỡnh độ cao

đẳng, trỡnh độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giỏc trong học tập, năng lực tự học, tự nghiờn cứu, phỏt triển tư duy sỏng tạo, rốn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiờn cứu, thực nghiệm, ứng dụng"…

Túm lại cả Hiến phỏp (1992) lẫn Luật giỏo dục (2005) theo trờn đều đĩ xỏc định rừ cỏc mục tiờu cơ bản, trong đú mục tiờu đào tạo nhõn lực núi chung (trong đú cú nhõn lực ngành sư phạm) và mục tiờu đào tạo đại học núi riờng đều nhất trớ khẳng

định vai trũ vụ cựng quan trọng của việc đào tạo kỹ năng nghề nghiệp và năng lực thực hành nghề nghiệp cho người lao động.

Đối với đào tạo, giỏo dục sư phạm của cỏc trường ĐHSP,Khoa SP năng lực thực hành nghề nghiệp chủ yếu dựa vào khả năng đào tạo và rốn luyện (đào luyện) về

nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho sinh viờn.

Huấn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn (cũn gọi là cốt lừi sư phạm) nội dung này gồm hai phần:

- Phần đào tạo lý thuyết NVSP. - Phần huấn luyện thực hành NVSP.

Trong đú đào tạo lý thuyết NVSP chớnh là dạy kiến thức NVSP (hay kiến thức cỏc KHGD) gồm: Tõm lý học, Giỏo dục học và Lý luận dạy học đại cương và bộ

mụn (hay didactic bộ mụn) trong đú Phương phỏp nghiờn cứu KHGD được xem là bộ phận thuộc chương trỡnh Giỏo dục học.

Huấn luyện thực hành NVSP là quỏ trỡnh vận dụng kiến thức cỏc KHGD vào thực tiễn dạy học và giỏo dục nhằm hỡnh thành và phỏt triển cỏc PPDH và cỏc kỹ

năng sư phạm cơ bản…

Về kỹ năng sư phạm (hỡnh thành từ huấn luyện và tự rốn luyện thực hành NVSP của giỏo sinh (cũn gọi là tay nghề), hệ thống cỏc kỹ năng cơ sở và cơ bản như: kỹ

năng thiết kế, kỹ năng giảng dạy, kỹ năng giỏo dục, kỹ năng nghiờn cứu khoa học giỏo dục v.v… (cho tới nay thấy xuất hiện trờn mạng đĩ cú tới hàng trăm kỹ năng mỗi loại). Như vậy mục đớch chớnh của đào tạo nghiệp vụ sư phạm là nhằm hỡnh thành và phỏt triển hệ thống kiến thức NVSP và năng lực thực hành sư phạm cho giỏo sinh.

Thụng thường rốn kỹ năng sư phạm và cỏc PPDH (hay huấn luyện thực hành NVSP) mới chỉ được tổ chức huấn luyện dưới hai hỡnh thức thường xuyờn và tập trung theo chương trỡnh đú là kiến tập và thực tập sư phạm ở trường PTTH , TH thực hành và thường rơi vào cỏc năm cuối của chương trỡnh.

Ngồi ra yờu cầu đào tạo nghiệp vụ sư phạm, ngồi kiến thức NVSP, hệ thống cỏc PPDH và cỏc kỹ năng sư phạm cơ bản cũn cú phẩm chất, đạo đức nhà giỏo... Cần quan tõm và đỏnh giỏ đỳng mức quỏ trỡnh huấn luyện và tự rốn luyện phẩm

chất nhõn cỏch nhà giỏo nhất là trong quỏ trỡnh kiến tập và thực tập SP của giỏo sinh

ở trường phổ thụng.

Cuối cựng để trở thành người thầy giỏo tương lai giỏi về chuyờn mụn, tinh thụng nghiệp vụ, vững về tư tưởng đũi hỏi giỏo sinh sư phạm phải luụn tự giỏc, tớch cực rốn luyện phẩm chất, đạo đức, tư tưởng theo điều 72 và 75 của Luật Giỏo dục, hầu làm tốt thiờn chức của nhà giỏo, dẫn dắt cỏc thế hệ học sinh trở thành người hữu ớch cho gia đỡnh và xĩ hội...

Cần nhận thức lại vềđào tạo nghiệp vụ sư phạm:

Từ lõu người ta đĩ xỏc định cú hai chức năng chớnh trong đào tạo giỏo viờn đú là

đào tạo về chuyờn mụn Khoa học cơ bản (KHCB) và đào tạo về nghiệp vụ sư phạm, thuộc Khoa học Giỏo Dục (KHGD). Hai chức năng này đều rất quan trọng bởi lẽ xĩ hội luụn đũi hỏi người thầy khụng những phải vững vàng về chuyờn mụn mà cũn phải tinh thụng về nghiệp vụ.

Dạy học vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Để đạt tới nghệ thuật giảng dạy, giỏo dục, giỏo sinh sư phạm khụng những phải yờu nghề, yờu trẻ, cú vốn sống cựng với vốn tri thức, kỹ năng, phương phỏp sư phạm mà cũn khụng ngừng rốn luyện để phỏt triển chỳng.

Khỏi niệm nghiệp vụ sư phạm từ đú được hiểu đầy đủ gồm tồn bộ hệ thống những tri thức KHGD, kỹ năng sư phạm cựng với phẩm chất nhõn cỏch nhà giỏo.

Đồng thời cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng đào tạo NVSP của trường sư phạm cũng cần được xỏc định đầy đủ trờn cơ sở của những yếu tố này …Từ nhận thức (mang tớnh truyền thống) như vậy nờn mục đớch chớnh của quỏ trỡnh rốn luyện NVSP là quỏ trỡnh luyện tập, vận dụng kiến thức NVSP (hay tri thức KHGD) vào thực tiễn

để hỡnh thành và phỏt triển cỏc PPDH cựng cỏc kỹ năng sư phạm cơ bản như kỹ

năng dựng lời núi, kỹ năng viết bảng (trỡnh bày bảng), kỹ năng lập kế hoạch giảng dạy, kỹ năng soạn, giảng, kỹ năng tổ chức hoạt động giỏo dục, kỹ năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng nghiờn cứu KH v.v…

Ngày nay trờn thế giới theo quan niệm của cỏc nhà giỏo dục tiờn tiến đĩ cú sự

bản của đào tạo nghề như từ yờu cầu về "Kiến thức - Kỹ năng - Phẩm chất" được dịch chuyển, thay đổi qua cỏc yếu tố: "Năng lực và Thỏi độ" .

Trước đõy kiến thức và kỹ năng luụn được xem là những yếu tố cơ bản từ đú trỡnh độ của người học được đỏnh giỏ chủ yếu cũng dựa vào mức độ nắm kiến thức và cỏc kỹ năng tương ứng.

Từ khi nhận biết năng lực mang tớnh khỏi quỏt và tổng hợp; năng lực khụng những tổng hợp cả tri thức, kỹ năng và những phẩm chất tương ứng mà năng lực cũn cho phộp người ta giải quyết cú hiệu quả cao cỏc cụng việc một cỏch khộo lộo, mềm dẻo và linh hoạt. Cho nờn năng lực được sử dụng như thước đo đỏnh giỏ chất lượng đào tạo núi chung và NVSP núi riờng.

Do đú mục đớch đào tạo NVSP được xỏc định lại - nhận thức lại là: Mục đớch hỡnh thành và phỏt triển năng lực sư phạm cho giỏo sinh (thay vỡ kiến thức và kỹ

năng sư phạm).

Vỡ vậy, cho rằng đào tạo NVSP chủ yếu của trường sư phạm giờđõy phải hướng tới việc: Hỡnh thành và phỏt triển năng lực sư phạm cho mỗi giỏo sinh, cụ thể như: năng lực dạy học, năng lực tổ chức hoạt động giỏo dục, năng lực nghiờn cứu …

Đương nhiờn muốn hỡnh thành năng lực sư phạm cần thụng qua việc tớch cực chiếm lĩnh tri thức KHGD, rốn luyện và tự rốn luyện hệ thống cỏc PPDH, cỏc kỹ năng sư

phạm cụ thể v.v…, thỏa mĩn điều kiện hỡnh thành năng lực.

Trong cụng tỏc tuyển sinh sư phạm, hay hướng nghiệp sư phạm cũng nờn tham khảo cỏc nội dung, yờu cầu mới của NVSP. Đặc biệt chỳ trọng tới khả năng vận dụng và vận dụng sỏng tạo tri thức lý luận cỏc KHGD (tõm lý học, giỏo dục học, phương phỏp dạy học, lý luận dạy học (didactic bộ mụn) vào thực tiễn dạy học và giỏo dục học sinh, đú là điều kiện cần để phỏt triển năng lực sư phạm cho giỏo sinh... Dưới đõy là một số kiến nghị chung và riờng cho cỏc đơn vị hữu trỏch và hữu quan (như với trường THTH, với trường ĐHSP và cỏc khoa, với Bộ GD&ĐT)

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)