Trường ĐHSP HàN ội đang giải bài toỏn về trường thực hành như thế nào?

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 117 - 121)

IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRề CỦA TRƯỜNG THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIấN.

4. Trường ĐHSP HàN ội đang giải bài toỏn về trường thực hành như thế nào?

nào?

•Trường thực hành của trường ĐHSP Hà Nội mang tờn Trường THPT Nguyễn Tất Thành, ra đời ngày 04/7/1998, là trường cú hai cấp học THCS và THPT. Nhà trường đặt dưới sự quản lý trực tiếp của trường ĐHSP Hà Nội, riờng về chuyờn mụn do Sở GD&ĐT Hà Nội và phũng GD&ĐT Cầu Giấy quản lý. Trường hoạt động theo loại hỡnh bỏn cụng.

•Trường cú 128 giỏo viờn (100% đạt chuẩn, 40% trờn chuẩn), 17 CBCNV. Tổng số học sinh của trường là 1800 em (40 lớp), trong đú cú 450 học sinh cấp THCS (10 lớp) và 1350 học sinh cấp THPT (30 lớp).

• Ngồi phũng học và cỏc phũng làm việc, trường cú 6 phũng thớ nghiệm thực hành và phũng bộ mụn, 01 phũng dạy mẫu, 01 thư viện đạt chuẩn, 01 phũng truyền thống và những mỏy múc, thiết bị phục vụ dạy học, thực hành sư phạm của sinh viờn.

• Nhà trường thể hiện đậm nột quan điểm giỏo dục tồn diện và quan điểm phõn húa trong cỏc hoạt động giỏo dục, làm cho cỏc quan điểm này trở thành hiện thực.

• Nhà trường đĩ hỡnh thành được một hệ thống lớp chất lượng cao (từ năm học 2001-2002), làm cơ sởđể xõy dựng trường phổ thụng chất lượng cao

•Trường thuộc tốp đầu cỏc trường THPT của TP Hà Nội, là địa chỉ tin cậy của học sinh, phụ huynh học sinh Thủ đụ và cỏc tỉnh ngồi. Ba năm liờn tục gần đõy, trường Nguyễn Tất Thành là trường tiờn tiến xuất sắc của ngành giỏo dục thủđụ và trường tiờn tiến xuất sắc về TDTT cấp thành phố. Nhà trường đang làm thủ tục để

trong năm học 2006-2007 được cụng nhận trường chuẩn đạt Quốc gia.

4.2 Phỏt huy tiềm năng của trường thực hành

•Trường ĐHSP Hà Nội đĩ quy định một học phần (15 tiết) rốn luyện nghiệp vụ

sư phạm thường xuyờn tại trường thực hành cho sinh viờn năm thứ hai. Hàng năm, trường thực hành đún hơn 1000 sinh viờn xuống học tập tại trường. Nội dung học tập tại trường thực hành gồm cú: dự giờ mẫu về văn húa, dự giờ chào cờ, dự giờ

sinh hoạt lớp, dự buổi họp cha mẹ học sinh; tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa với học sinh; nghe bỏo cỏo chung về nhà trường, bỏo cỏo cụng tỏc chủ nhiệm lớp, bỏo cỏo hoạt động của tổ chuyờn mụn, bỏo cỏo về cụng tỏc Đồn, Đội,...

• Ngồi cỏc giờ dạy mẫu trờn lớp học, giỏo viờn trường thực hành đĩ tạo ra những sản phẩm khỏc phục vụđào tạo: giỏo ỏn mẫu (trong đú cú giỏo ỏn điện tử), đĩa hỡnh ghi lại giờ dạy mẫu, đồ dựng dạy học tự làm. Đú là những tư liệu tham khảo bổ ớch cho sinh viờn. CBGD cú thể dựng cỏc tư liệu đú để phục vụ cho cỏc giờ dạy trờn giảng đường.

• Trường thực hành Nguyễn Tất Thành đĩ đún cỏc đồn thực tập sư phạm của một số khoa mới thành lập như: Cụng nghệ thụng tin, Giỏo dục thể chất, Giỏo dục quốc phũng.

•Trường thực hành Nguyễn Tất Thành đĩ tiến hành thực nghiệm cho nhiều đề tài nghiờn cứu ở cỏc bậc Tiến sĩ, Thạc sĩ, cử nhõn.

•Trường thực hành Nguyễn Tất Thành là trường duy nhất được Bộ GD&ĐT chọn dạy thớ điểm chương trỡnh, SGK THCS (2000-2005), chương trỡnh và SGK phõn ban (2003-2008). Giỏo viờn nhà trường đĩ đúng gúp nhiều ý kiến cú giỏ trị giỳp cỏc tỏc gi SGK chỉnh lý lại nội dung, cho ra đời một bộ SGK cú chất lượng tốt hơn. Một số giỏo viờn tham gia cỏc hội đồng thẩm định SGK, SGV; thực hiện những giờ dạy

để ghi hỡnh làm tài liệu học tập trong cỏc đợt bồi dưỡng giỏo viờn tồn quốc theo kế

hoạch của Bộ GD&ĐT.

4.3 Hướng phỏt triển trong thời gian tới

• Tiếp tục xõy dựng trường thực hành thành trường phổ thụng chất lượng cao, tiệm cận với trường học tiờn tiến trong khu vực với một số đặc điểm chớnh: ớt học sinh, học sinh được giỏo dục ở trường cả ngày với một nội dung giỏo dục tồn diện, tăng cường ngoại ngữ, dạy học theo phũng bộ mụn, tin học húa.

• Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc thực hành sư phạm và nghiờn cứu khoa học giỏo dục.

• Đẩy mạnh nghiờn cứu khai thỏc khả năng của trường thực hành phục vụđào tạo và nghiờn cứu khoa học theo cỏc hướng đĩ trỡnh bày ở mục 3.

5. Kết luận

phỏt huy được vai trũ đú của mỡnh là một cõu hỏi lớn, phải giải quyết bằng cả lý luận và thực tiễn. Nếu bài toỏn về trường thực hành được giải quyết tốt thỡ trường sư phạm sẽ tạo được một bước chuyển biến mới về chất lượng trong cụng tỏc đào tạo nghiệp vụ và nghiờn cứu khoa học giỏo dục. Đề nghị Bộ GD&ĐT cho phộp thực hiện một đề tài nghiờn cứu khoa học cấp nhà nước về trường thực hành với sự tham gia của những nhà khoa học cú năng lực và tõm huyết.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)