MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HĐGD CHO SINH VIấN CĐSP HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 185 - 187)

I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm

2. MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HĐGD CHO SINH VIấN CĐSP HIỆN NAY

LỰC HĐGD CHO SINH VIấN CĐSP HIỆN NAY

Việc đào, bồi dưỡng năng lực HĐGD cho sinh viờn CĐSP hiện nay cũn những hạn chế sau:

- Nhà trường sư phạm chưa cú sự quan tõm và đầu tư thực hiện đổi mới quỏ trỡnh

đào tạo, bồi dưỡng năng lực HĐGD cho sinh viờn. Theo Hội thảo khoa học "Liờn kết và cải tiến việc đào tạo nghiệp vụ cho sinh viờn trường ĐHSP thành phố Hồ Chớ Minh" thỏng 6 năm 2003 đĩ kết luận" Trường sư phạm mới chỳ trọng trang bị kiến thức nghiệp vụ mà chưa chỳ trọng đến việc tổ chức cho sinh viờn vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề nghiệp để hỡnh thành kỹ năng sư phạm". Việc đào tạo bồi dưỡng "nặng về kỹ năng dạy học, nhẹ về kỹ năng giỏo dục học sinh". Những tiết cho sinh viờn xem băng, hoặc dự giờở nhà trường THCS cũng chủ yếu là dạy học, hiếm khi dự giờ cỏc HĐGD.

- Nhiều HĐGD ở THCS người giỏo viờn phải thực hiện nhưng ở trường sư phạm sinh viờn chưa được đào tạo, bồi dưỡng như HĐGDNGLL, Giỏo dục hướng nghiệp... Để hỡnh thành năng lực HĐGD, trờn nền tảng Tõm lý học đại cương, Tõm lý học sư phạm và lứa tuổi, Giao tiếp sư phạm, Giỏo dục học đại cương thỡ học phần HĐGD ở trường THCS (Lý luận giỏo dục) giữ vai trũ chớnh. Mụn học này cú 45 tiết(30 lý thuyết, 15 tiết thực hành). Nhưng với chương trỡnh, giỏo trỡnh hiện hành chưa gắn thiết thực với việc thực hiện HĐGD ở THCS. Ngồi ra trong học phần Rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn chỉ cú một vài tiết rốn luyện kỹ năng HĐGD. Đến khi đi thực tập sư phạm năm thứ 2 năm thứ 3, sinh viờn mới làm quen và tập thực hiện HĐGD nờn họ rất bỡ ngỡ và thực hiện khú đạt hiệu quả cao.

- Hơn nữa, hiện nay ở trường SP chưa cú nhiều hoạt động bồi dưỡng năng lực HĐGD một cỏch thường xuyờn cho sinh viờn. Hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động nghốo nàn nờn chưa thu hỳt được sinh viờn tham gia tớch cực. Thờm vào đú, việc tổ

chức phong phỳ cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng năng lực HĐGD đũi hỏi cú kinh phớ, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện... nhưng nhiều trường sư phạm chưa tạo

điều kiện thuận lợi cho người giảng viờn thực hiện phong phỳ cỏc hoạt động bồi dưỡng năng lực HĐGD cho sinh viờn ngồi giờ lờn lớp.

- Cũn một số sinh viờn học để lấy kiến thức, đạt điểm, bằng cấp cũn quan trọng hơn rốn luyện những kỹ nghề nghiệp. Họ cũng chưa nhận thức đỳng tầm quan trọng của cỏc hoạt động ngồi giờ lờn lớp trong việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực HĐGD. Do thúi quen coi trọng những giờ học trờn lớp của cỏc mụn học hơn những hoạt

động ngồi giờ lờn lớp, hoạt động phong trào nờn họ chưa tớch cực tham gia cỏc hoạt động ngồi giờ lờn lớp nhằm bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở

trường sư phạm. Thờm vào đú, nhu cầu, hứng thỳ, thỏi độ học tập, rốn luyện, khả

năng tựđào tạo bồi dưỡng năng lực HĐGD của sinh viờn cũn hạn chế.

- Để hỡnh thành được năng lực HĐGD, người giảng viờn cần cú tầm hiểu biết rất rộng về văn húa, xĩ hội, kinh nghiệm thực tế trường phổ thụng, năng lực chuyờn mụn, năng lực sư phạm tốt, lũng yờu người, yờu nghề, tõm huyết với nghề nghiệp... Nhưng những năng lực và phẩm chất trờn ở một số giảng viờn cũn hạn chế. Nhất là những trải nghiệm, kinh nghiệm, vốn sống về cụng tỏc giỏo dục học sinh ở nhà trường phổ thụng. Họ ớt dự giờ, thăm lớp, nghiờn cứu đề tài khoa học về thực tiễn giỏo dục ở nhà trường phổ thụng. Cú đi dự giờ, họ cũng chỉ dự giờ dạy học, hiếm khi dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm, HĐGDNGLL, tổ chức một buổi họp phụ huynh, cỏc HĐGD hướng nghiệp... Chủ yếu trong kinh nghiệm của họ cũn lại vốn hiểu biết của thời đi học phổ thụng. Nhưng qua thời gian dài(cú giảng viờn trải qua mấy chục năm), thực tế ở phổ thụng cú nhiều đổi mới. Cho nờn việc đào tạo năng lực HĐGD cho sinh viờn hầu như là kiến thức lý thuyết sỏch vở với những giờ học trờn lớp là chủ yếu. Mặc dự trong chương trỡnh cú quy định số tiết thực hành nhưng giảng viờn thực hiện chưa đỳng thực chất. Vỡ năng lực của giảng viờn cũn hạn chế cộng thờm cỏc nhà quản lý giỏo dục chưa cú sự kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện những giờ lý thuyết thực hành của giảng viờn.

- Chớnh vỡ thế mà kiến thức, kỹ năng HĐGD ở người sinh viờn chưa được hỡnh thành và phỏt triển đỏp ứng được thực tiễn giỏo dục "thiờn biến vạn húa" ở nhà trường THCS. Đa số ý kiến phỏng vấn sinh viờn năm thứ 3 đi thực tập đều cho rằng họ chưa được trang bị về kiến thức, kỹ năng để thực hiện cỏc HĐGD ngồi giờ lờn lớp, hoạt động giỏo dục hướng nghiệp...Nờn khi người sinh viờn đi thực tập và cụng tỏc ở trường THCS họ rất bỡ ngỡ trong việc thực hiện cỏc HĐGD. Chủ yếu sinh viờn bắt chước làm theo, phụ thuộc vào sự hướng dẫn của giỏo viờn nờn khú phỏt

huy tối đa tớnh tự giỏc, tớch cực, độc lập, sỏng tạo ở người sinh viờn sư phạm. Cho nờn tỡm giải phỏp nõng cao hiệu quả giỏo dục - đào tạo năng lực HĐGD cho sinh viờn CĐSP là nhu cầu cấp thiết hiện nay.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 185 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)