ẸAậC ẹIỂM TèNH HèNH TRệễỉNG THệẽC HAỉNH VAỉ MỘT SỐ ẹỀ NGHề

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 173 - 177)

I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm

ẹAậC ẹIỂM TèNH HèNH TRệễỉNG THệẽC HAỉNH VAỉ MỘT SỐ ẹỀ NGHề

MỘT SỐ ẹỀ NGHề

Ths. Hoaứng Phong Tuaỏn, ThS.Hoaứng Cõng Chửực, ThS. Nguyeĩn Hoaứng Hát Trửụứng THTH - Trửụứng ẹHSP TPHCM

Trong xu thế phỏt triển của nền giỏo dục theo hướng hiện đại húa, rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực, đi trước và đún đầu khoa học kỹ thuật, cỏc trường đại học sư phạm đĩ cú những chuyển biến rất lớn trong chương trỡnh đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất, phỏt triển và khụng ngừng bồi dưỡng cỏn bộ. Cỏc trường

đại học sư phạm cần thiết phải cú cơ sởđể thực hành, ỏp dụng những phương phỏp giỏo dục mới, sỏng tạo, từđú đưa ra được những phương phỏp giỏo dục tụt nhất cho từng đối tượng học sinh. Cỏc cơ sở thực hành khụng chỉ là nơi mà học sinh trung học được học tập với những phương phỏp mới nhất, hiệu quả nhất, khụng chỉ là nơi

để những sinh viờn sắp tụt nghiệp cử nhõn thực hiện những tiết giảng thực nhiệm, mà phải là nơi thể hiện sự kết hợp chặt chẽ nhất giữa cỏc khoa trong trường đại học với hoạt động dạy học thực tiễn, để khụng ngừng đỳc kết và cho ra đời cỏc phương phỏp giỏo dục sỏng tạo nhất. Với những yờu cầu đú, cỏc trường thực hành cần thiết phải xõy dựng cho mỡnh một mụ hỡnh đào tạo riờng biệt, cú những yờu cầu và mục

đớch khỏc với cỏc mụ hỡnh đào tạo học sinh tại cỏc trường phổ thụng trung học khỏc. Ban Giỏm hiệu và cỏc thầy cụ giỏo trực tiếp giảng dạy tại cỏc trường thực hành cũng phải xõy dựng cho mỡnh một kế hoạch, phương chõm hành động năng

động và sỏng tạo nhất, khụng thể rập khuụn theo bất kỳ một mụ hỡnh nào cú sẵn. Tuy nhiờn hiện nay tại cỏc trường thực hành, chỳng tụi nhận thấy những yờu cầu trờn là chưa thực sự được đỏp ứng. Ta cú thể liệt kờ được những thực trạng đú như

sau:

- Về hoạt động dạy và học: Chỳng ta vẫn duy trỡ nhiều tiết dạy theo phương phỏp truyền thống. Học sinh chưa thực sự tỡm thấy sự khỏc biệt đỏng kể nào khi được học tại cỏc trường thực hành so với cỏc trường phổ thụng khỏc.

- Về mụ hỡnh hoạt động: Chưa xỏc định được cho mỡnh một mụ hỡnh cụ thể. Cỏc kế hoạch hoạt động chưa cú tớnh bao quỏt, thường làm theo một vài cỏch làm đĩ thấy ở một vài trường phổ thụng nào đú.

- Đội ngũ giỏo viờn đứng lớp: Cú rất nhiều thầy cụ đang trực tiếp giảng dạy cú trỡnh độ trờn đại học, thạc sĩ, tiến sĩ trong nhiều chuyờn ngành. Tuy nhiờn, cỏc trường thực hành hầu như khụng tận dụng được nguồn chất xỏm đú vào cỏc hoạt

động giỏo dục, cỏc thầy cụ phải dạy nhiều tiết trong một tuần, khụng cú nhiều cơ

hội để mang kiến thức, lũng nhiệt huyết và khả năng tốt nhất của mỡnh ra phục vụ

cho giảng dạy. Mặt khỏc, cỏc trường sư phạm chưa cú những đường hướng và sỏch lược cụ thể để cho cỏc thầy cụ cú năng lực nghiờn cứu vận dụng những vấn đề lớ thuyết và thực hành giỏo dục.

- Mối quan hệ với cỏc khoa trong trường: Cỏc hoạt động giữa cỏc khoa trong trường và trường thực hành cũn rất đơn lẻ, khụng cú tớnh hệ thống, một số khoa khụng cú bất cứ một chương trỡnh hay kế hoạch nào trong việc liờn kết đào tạo.

- Chưa cú kế hoạch khai thỏc tụt nhất cỏc cơ sở vật chất được trang bị tốt như thư

viện, phũng thớ nghiệm cho dạy học phổ thụng theo phương phỏp mới.

- Lợi ớch của sinh viờn: Sinh viờn sư phạm chưa cú được cơ hội để tận dụng mụi trường giỏo dục trong trường thực hành và những kinh nghiệm quý bỏu của đội ngũ

giỏo viờn cho quỏ trỡnh học tập của mỡnh.

Ởđõy, chỳng tụi khụng thểđưa ra được cỏc giải phỏp tốt nhất cho cỏc thực trạng trờn mà chỉ xin cú một số ý kiến tham khảo như sau:

- Trước hết là vấn đề định hướng kế hoạch. Mục tiờu của nhà trường, nhiệm vụ

của nhà trường đĩ được đề ra từ lõu, nhưng đểđạt được mục tiờu đú thỡ nhiệm vụ cụ

thể của từng giai đoạn là gỡ. Theo chỳng tụi đõy là điểm mà khụng chỉ lĩnh đạo nhận thức được mà cả từng giỏo viờn cũng phải nhận thức rừ, cũng khụng phải nhận thức trờn giấy, mà phải biến thành hoạt động cụ thể. Hiện nay đội ngũ cú trỡnh độ

của trường thực hành như trường THTH của ĐHSP đĩ cú. Vậy kế hoạch tiếp theo trong năm năm tới là gỡ, mười năm tới là gỡ, mỗi thành viờn, mỗi tổ bộ mụn phải

thực hiện điều gỡ. Ngay như trong tỡnh hỡnh đổi sỏch giỏo khoa hiện nay, trường thực hành phải làm gỡ đỳng với chức năng và nội lực mà nú đĩ cú.

- Tiếp theo là vấn đề học hỏi để theo kịp mặt bằng giỏo dục trờn thế giới. Hoạt

động này thực ra cũng đĩ được tiến hành, nhưng chưa cú hiệu quả. Những giỏo viờn trực tiếp đứng giảng dạy phải là những người thấy rừ được yờu cầu và mụ hỡnh tiờn tiến nhất thỡ họ mới thực hiện cú hiệu quả. Bởi vỡ chớnh họ mới là người trực tiếp

đứng ra thực hiện, thực hành.

- Chỳng ta cũng cần kết hợp với cỏc trường đại học để xõy dựng ngay một mụ hỡnh đào tạo cú hệ thống mang tớnh định hướng cao. Phõn loại học sinh và ỏp dụng cỏc phương phỏp giỏo dục phự hợp cho từng đối tượng khụng chạy theo thành tớch, phải cú đỏnh giỏ sau từng giai đoạn và rỳt ra kết luận chớnh xỏc, cụ thể và kết quả

thu được. Từ đú đỳc kết ra cỏc phương phỏp giỏo dục mà cú thể phổ biến rộng rĩi

được. Mụ hỡnh hoạt động của trường phải liờn hệ chặt chẽ với cơ sở vật chất và kế

hoạch của cỏc khoa trong trường đại học, với trỡnh độ, khả năng và kế hoạch của mỗi giỏo viờn trung học.

- Cần cú kế hoạch khả thi cho sinh viờn kiến tập, thực tập, chủđộng tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động giỏo dục tại trường. Cụ thể như ra cỏc đề tài nghiờn cứu về

giỏo dục và phương phỏp giảng dạy. Cần tổ chức những hoạt động phong trào gắn kết với trường thực hành để sinh viờn tập làm quen, đi đến thành thục trong mụi trường giỏo dục phổ thụng.

- Trỏch nhiệm và quyền lợi của giỏo viờn cần được chỉ ra một cỏch rừ ràng và cụ

thể. Giỏo viờn phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, tớch cực sử dụng cỏc kiến thức và khả năng của bản thõn và đổi mới phương phỏp. Đồng thời giỏo viờn cũng cú những quyền lợi và thời lượng đứng lớp, thời gian nghiờn cứu bồi dưỡng kiến thức và đầu tư cho đổi mới phương phỏp. Cỏc giỏo viờn là thạc sĩ, tiến sĩ cần phải đưa ra

được một kế hoach hoạt động cụ thể cho hoạt động giỏo dục học sinh kết hợp với nghiờn cứu khoa học và đào tạo phương phỏp sư phạm cho sinh viờn trong từng năm học. Tớch cực viết cỏc bỏo cỏo, tham luận, sỏch tham khảo, sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh cho mụn học của mỡnh.

- Ban giỏm hiệu cỏc trường thực hành cũng cần cú những thay đổi sao cho việc quản lý nhà trường một cỏch khoa học, sỏng tạo, khụng rập khuụn theo cỏc cỏch quản lý trong cỏc trường phổ thụng khỏc. Tạo điều kiện tốt nhất để mọi giỏo viờn

đều cảm thấy thoải mỏi khi giảng dạy theo mụ hỡnh của nhà trường. Từđú cũng cho ra đời những kinh nghiệm hay trong quản lý nhà trường. Cũng cần nhấn mạnh rằng việc quản lý của ban giỏm hiệu quyết định trực tiếp đến tinh thần làm việc và thỏi

độ hợp tỏc của mỗi giỏo viờn.

Túm lại, theo chỳng tụi, chỳng ta cần bắt tay ngay vào thực hành những điều mà chỳng ta đĩ đề ra cho cỏc trường thực hành.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 173 - 177)