Vai trũ của trường thực hành

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 165 - 167)

I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm

1.Vai trũ của trường thực hành

Trường thực hành cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc rốn luyện nghiệp vự sư

phạm (RLNVSP) cho sinh viờn, nú vừa là cơ sở thực hành, vừa là mụi trường tốt nhất cho sinh viờn học tập, rốn luyện nhằm hỡnh thành hệ thống kỹ năng, năng lực, phẩm chất chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, tỏc phong của người giỏo viờn, đồng thời trường thực hành cũng là mụi trường để cỏc giảng viờn của trường sư phạm tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc hoạt động về đổi mới giỏo dục ở phổ thụng, từ đú mà chọn phưng phỏp dạy học phự hợp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm giỏo dục, đỏp

ứng nhu cầu vềđội ngũ giỏo viờn cho cỏc trường phổ thụng. Mặt khỏc, trường thực hành cũn là mụi trường tốt để cỏc nhà sư phạm thực hiện cỏc hoạt động đổi mới giỏo dục phổ thụng (đổi mới phương phỏp dạy học, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ, sử

dụng cỏc thiết bị dạy học hiện đại vào quỏ trỡnh dạy học) một cỏch cú hiệu quả

trước lỳc chuyển giao cho giỏo viờn phổ thụng ỏp dụng.

1.1. Vai trũ của trường thực hành trong việc hỡnh thành cỏc năng lực và kỹ năng chung.

Cỏc năng lực và kỹ năng chung của sinh viờn sư phạm chủ yếu được hỡnh thành thụng qua hoạt động RLNVSP ở trường phổ thụng. Thật vậy:

- Sinh viờn chỉ cú được năng lực tỡm hiểu trường phổ thụng tốt khi họ trực tiếp trường phổ thụng để tỡm hiểu, chứ khụng thể tỡm hiểu giỏn tiếp thụng qua những người khỏc mà lại hỡnh thành được năng lực tốt;

- Trường thực hành là mụi trường sư phạm tốt cho sinh viờn hỡnh thành năng lực giao tiếp với mọi người, đồng thời cũng là mụi trường tốt cho sinh viờn hỡnh thành năng lực giao tiếp với học sinh, bởi vỡ khụng thể khụng tiếp xỳc, giao tiếp với học

sinh, chỉ thụng qua sỏch, bỏo, qua giao tiếp với người lớn mà lại hỡnh thành năng lực giao tiếp với học sinh;

- Năng lực vận dụng kiến thức tõm lý học và giỏo dục học để giải quyết cỏc tỡnh huống xẩy ra trong thực tiễn giỏo dục của sinh viờn chỉ cú thể hỡnh thành qua hoạt

động RLNVSP tại trường thực hành chứ khụng thể hỡnh thành qua việc xử lý tỡnh huống trong tư tưởng.

- Về năng lực làm giỏo viờn chủ nhiệm lớp

Chỉ cú thụng qua RLNVSP tại trường phổ thụng, tiếp xỳc, học hỏi với giỏo viờn phổ thụng, quan sỏt cỏc hoạt động ở trường phổ thụng, tiếp xỳc với học sinh rồi tập làm giỏo viờn chủ nhiệm lớp thỡ sinh viờn sư phạm mới hỡnh thành tốt cỏc năng lực làm giỏo viờn chủ nhiệm lớp như:

+ Năng lực xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp; + Năng lực tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập; + Năng lực tổ chức và hướng dẫn học sinh lao động;

+ Năng lực tổ chức và hướng dẫn học sinh sinh hoạt tập thể và lao động xĩ hội; + Năng lực tổ chức hướng dẫn hoạt động Đồn - Đội.

1.2. Vai trũ của trường thực hành trong việc hỡnh thành cỏc kỹ năng riờng thuộc chuyờn ngành đào tạo.

Trường thực hành cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc hỡnh thành cỏc kỹ

năng riờng thuộc chuyờn ngành đào tạo cho sinh viờn sư phạm. Thật vậy:

- Năng lực tổ chức dự giờ và đỏnh giỏ giờ dạy của người giỏo viờn phổ thụng sẽ được hỡnh thành và nõng cao khi sinh viờn được dự giờ, tự mỡnh đỏnh giỏ rồi tham gia vào hoạt động đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn phổ thụng để học tập, rỳt kinh nghiệm, sửa đổi và điều chỉnh;

- Chỉ dựa vào hướng dẫn của giỏo viờn phương phỏp dạy học bộ mụn và tài liệu tham khảo thỡ kỹ năng nghiờn cứu sỏch giỏo khoa phổ thụng của sinh viờn cũng

- Dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn phương phỏp dạy học bộ mụn cựng với việc nghiờn cứu tài liệu tham khảo, cỏc kỹ năng thiết kế bài giảng, kỹ năng giảng dạy, kỹ

năng trỡnh bày bảng của sinh viờn sẽđược hỡnh thành, nhưng sẽ cũn nhiều hạn chế. Qua dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm giỏo viờn phổ thụng rồi trực tiếp soạn, giảng thỡ cỏc kỹ năng này sẽđược hỡnh thành cú hệ thống, sỏt thực với chương trỡnh phổ thụng, phự hợp với khả năng tiếp thu của học sinh, đa dạng hơn và phong phỳ hơn.

- Qua việc nghiờn cứu tài liệu tham khảo, sự hướng dẫn của giảng viờn cựng với việc tự học thỡ kỹ năng tự làm đồ dựng dạy học của sinh viờn cũng sẽ được hỡnh thành nhưng giỏ trị sử dụng, tớnh thực tiễn thấp và thể loại cũng nghốo nàn. Nhưng nếu thụng qua RLNVSP ở trường phổ thụng, học hỏi qua giỏo viờn và tham khảo doanh mục đồ dựng dạy học ở trường phổ thụng thỡ những hạn chế này sẽ được giảm thiểu.

- Năng lực xử lý tỡnh huống xẩy ra trong hoạt động dạy học cũng chỉ được hỡnh thành thụng qua quỏ trỡnh thực tập dạy học ở trường phổ thụng.

- Thụng qua cỏc hoạt động dự giờ, thăm lớp, thực tập giảng dạy cựng với việc học hỏi giỏo viờn phổ thụng, sinh viờn sư phạm sẽ hỡnh thành kỹ năng vận dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực trong dạy học.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 165 - 167)