Thực trạng của trường Trung học thực hành ĐHSP TP.HCM trong việc thực hiện chức năng đào tạo nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 159 - 161)

I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm

B. Thực trạng của trường Trung học thực hành ĐHSP TP.HCM trong việc thực hiện chức năng đào tạo nghiệp vụ

thực hiện chức năng đào tạo nghiệp vụ

Từ khi thành lập cho đến nay, trường THTH đĩ cú nhiều đúng gúp trong đào tạo

ở TSP, nhất là trong việc rốn luyện nghiệp vụ cho SV. Tuy nhiờn, ngoại trừ việc tổ

chức thành cụng cỏc kỡ thực tập sư phạm (TTSP), việc thực hiện cỏc chức năng nờu

ở phần A vẫn chỉ diễn ra một cỏch lẻ tẻ, thiếu hệ thống với hiệu quả thấp.

Rất hiếm hoi cú được sự phối hợp cộng tỏc cú kế hoạch giữa cỏc tổ PPDH bộ

mụn của TSP và tổ bộ mụn trường THTH. Số giảng viờn đại học tham gia giảng dạy tại trường THTH quỏ ớt so với tiềm năng của TSP. Một số khoa đĩ cú ý thức về việc khuyến khớch giảng viờn trẻ của bộ mụn PPDH trực tiếp dạy học tại cỏc trường phổ

thụng, mà ưu tiờn là trường THTH. Tuy nhiờn, hoạt động này chưa trở thành một chủ trương của TSP, một điều kiện bắt buộc trong tuyển dụng cỏn bộ cho cỏc bộ

mụn nghiệp vụ.

Từ khớa cạch đào tạo nghiệp vụ cho SV, cú thể điểm lại một số động thỏi sau

đõy:

" Trong hai năm học 2001/2002, 2002/2003 khoa Toỏn đĩ triển khai thớ điểm hỡnh thức TTSP kỡ 1 khụng tập trung (mà chỳng tụi là một trong những người khởi

trường phổ thụng như truyền thống, mà trải dài trong cả năm học. Sinh viờn vừa học

ở trường TSP, vừa tham gia cụng tỏc kiến tập ở một số trường phổ thụng, chủ yếu là

ở trường THTH-ĐHSP.

Hỡnh thức thực tập này thể hiện nhiều ưu điểm nổi bật so với TTSP truyền thống.

Đặc biệt, kiến thức và kĩ năng sư phạm của SV được cải thiện rừ rệt. Trong thời gian thớ điểm này, hai tổ bộ mụn của khoa Toỏn và trường THTH luụn cú những hoạt động chung rất hiệu quả.

Tuy nhiờn, sau hai năm thớ điểm, hỡnh thức thực tập mới tỏ ra khụng phự hợp với thực tế và do đú khụng được triển khai đại trà. Nguyờn nhõn chủ yếu là sự quỏ tải : quỏ tải của giảng viờn sư phạm về mặt thời gian, của trường THTH so với số lượng SV và quy mụ trường lớp của mỡnh, của SV về sắp xếp kế hoạch học tập và hoạt

động thực tế.

" Năm học 2004/2005 trường THTH đĩ xõy dựng được một cụm gồm hai phũng

đỏp ứng được yờu cầu của hệ thống phũng chuyờn biệt nhưđĩ đề cập trong mục A, rất phự hợp dựng cho hoạt động thực tế bộ mụn của SV. Tuy nhiờn, chỉ sau hơn một năm sử dụng nú lại được biến trở lại thành hai phũng học bỡnh thường. Nguyờn nhõn của sự phỏ bỏ này cú thể là do sự lĩng phớ (theo nghĩa, nú đĩ khụng được khai thỏc đỳng mục đớch và cụng suất) và sự thiếu hụt phũng học của trường THTH.

Túm lại, trường THTH - ĐHSP TP.HCM vẫn chỉ là một trường Trung học phổ

thụng như bao trường phổ thụng bỡnh thường khỏc. Nú chưa được khai thỏc đỳng với bản chất của một TTH. Nguyờn nhõn chủ yếu là do chỳng ta chưa nhận thức đầy

đủ về vai trũ, lợi ớch của TTH đối với TSP và ngược lại; chưa tạo ra được những

điều kiện cho phộp TTH đảm đương được chức năng đào tạo nghiệp vụ của nú; chưa xõy dựng được một cơ chế phối hợp giữa ĐHSP và trường TTH.

TẬP TRUNG ẹẦU Tệ TRệễỉNG THệẽC HAỉNH Sệ PHAẽM - ẹIỀU KIỆN ẹỂ NÂNG CAO CHẤT LệễẽNG

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 159 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)