Xu hướng phỏt triển

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 181 - 184)

I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm

4. Xu hướng phỏt triển

Từ thực trạng nờu trờn, chỳng ta rỳt ra được bài học quý giỏ và kết luận sõu sắc là “Mụ hỡnh trường thực hành là bộ phận tất yếu, khụng thể thiếu trong đào tạo nghiệp vụ cho sinh viờn sư phạm, chứ khụng phải là “tài sản riờng tư” của một trường nào cả”. Để trường thực hành cú thể tồn tại và phỏt triển đỳng hướng, cần phải đặt nú trong một hệ thống hồn chỉnh của sự nghiệp chung – đào tạo giỏo viờn. Trong hệ thống đú cú nhiều yếu tố hợp thành, cựng với nhiều mối tương quan chặt chẽ, qui định, tỏc dộng lẫn nhau. Do đú nhất thiết cần phải thống nhất khẳng định vỡ cỏi chung là chất lượng và hiệu quả của sự nghiệp đào tạo giỏo viờn chứ khụng nờn vỡ lợi ớch cục bộ, nếu cú, của một bộ phận hay đơn vị nào.

Quan trọng là phải cú qui định chặt chẽ bảo đảm sự phối hợp thống nhất giữa cỏc trường sư phạm và Sở giỏo dục đào tạo để trỏnh tỡnh trạng trống đỏnh xuụi kốn thổi ngược. Rừ ràng là cỏc trường thực hành cú nhiều điểm chung với cỏc trường phổ

thụng nhưng đồng thời cũng cú đặc trưng riờng thể hiện ở vai trũ tiờn phong của mỡnh trong việc thực hành nghiệp vụ sư phạm và thực nghiệm những cỏi mới trong giảng dạy, giỏo dục.

Trường Thực hành sẽ khụng phải chỉ đún sinh viờn một lần trong năm vào cỏc

đợt kiến tập hay thực tập mà cần phải trở thành nơi lui tới thường xuyờn của sinh viờn sư phạm ngay từ năm đầu tiờn bước vào trường sư phạm cho đến khi tốt nghiệp ra trường. Bởi vỡ cần phải xem trường thực hành là mụi trường thực tế, là nơi quan sỏt hoạt động dạy và học, học tập nghề nghiệp và rốn luyện tay nghề. Để làm được

điều này, mỗi trường sư phạm cú một trường thực nghiệm hay thực hành thỡ khụng thể đỏp ứng được yờu cầu vừa nờu ; vả lại khụng thể thực hiện theo cỏch thức của cụng tỏc kiến tập, thực tập hiện nay. Cho nờn tốt nhất là nờn hỡnh thành một hệ

giỏo đến trung học phổ thụng, nú phải mang tớnh liờn kết giữa cỏc cấp với nhau, tớnh liờn tục trong chương trỡnh nội dung giảng dạy cũng phải thật chặt chẽ và khả thi, tớnh chuyờn nghiệp trong cụng tỏc đào tạo sinh viờn, tớnh sư phạm trong giỏo dục học sinh, tớnh hợp lý trong cơ chế phối hợp, hỡnh thức quản lý giữa cỏc trường và cỏc cấp đào tạo. Xin phộp được nhấn mạnh ởđõy một điều là cần phải cú sự thụng cảm, hiểu biết, liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc trường sư phạm với nhau khụng phõn biệt cao đẳng hay đại học. Quan hệ giữa hai trường ĐHSP Tp. HCM và trường CĐSP Tp. HCM, đối diện nhau, chỉ cỏch nhau một con đường thế mà từ xưa đến nay cũng cú lắm điều cần phải rỳt kinh nghiệm.

Trường thực hành cũn phải xõy dựng cơ chế tuyển sinh đầu vào cỏc cấp và tuyển dụng giỏo viờn giảng dạy cỏc phõn mụn sao cho hợp lý, khỏch quan cũng như mang tớnh trọng dụng nhõn tài khụng cục bộ. Lấy chất lượng đào tạo làm trọng tõm và làm hết sức mỡnh trong đào tạo nghiệp vụ cho sinh viờn sư phạm.

5. Kết luận

Để ngành giỏo dục cũng như xĩ hội cú những giỏo viờn cú tay nghề cao trong giảng dạy và giỏo dục thế hệ trẻ, để học sinh học tốt cú mụi trường phỏt triển tài năng thỡ cỏc trường thực hành, trước hết phải thật sự chuẩn mực tồn diện, cựng phối hợp đồng bộ, liờn kết, hợp tỏc với nhau để khụi phục lại những gỡ đĩ mất như

nhận định khụng đỳng về vai trũ, vị trớ, yờu cầu, mục tiờu cũng như hoạt động của trường Thực hành.

Phải cựng nhau xõy dựng mụ hỡnh trường thực hành mang tớnh hội nhập, sư

phạm và phỏt triển theo kịp tiến bộ của xĩ hội và của đất nước. Những mong đợi của chỳng ta cú thành hiện thực hay khụng cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cũng như điều kiện chủ quan và khỏch quan, vào cỏc cấp cú trỏch nhiệm trực tiếp, cỏc ngành cú liờn quan, nhưng trước hết phụ thuộc vào nhận thức tầm quan trọng cũng như vai trũ, vị trớ của trường thực hành trong hệ thống sư phạm, hệ thống đào tạo giỏo viờn của nền giỏo dục nước nhà. Núi đến chấn hưng giỏo dục khụng thể khụng núi đến chấn hưng ngành sư phạm ; mà núi đến chấn hưng ngành sư phạm thỡ tất nhiờn khụng thể khụng núi đến chấn hưng trường thực hành. Vỡ vậy chỳng tụi mong rằng những ý kiến đề nghị nờu ra tại hội nghị này khụng chỉ đúng khung trong cỏc

bản bỏo tham luận hay in trong kỷ yếu mà sẽđược lắng nghe, suy nghĩ, nghiờn cứu, chắt lọc để thực thi trong mụt ngày khụng xa.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 181 - 184)