III. Một số đề xuất, kiến nghị
CHO SINH VIÊN
TS. Nguyeĩn Thũ Minh Thuựy Khoa Ngửừ vaờn – Trửụứng ẹHSP TpHCM I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bối cảnh hội nhập hoỏ tồn cầu và sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế
tri thức, việc nõng cao chất lượng giỏo dục ngày càng trở thành một thỏch thức gay gắt. Điều 24 Luật Giỏo dục 2005 đĩ chỉ rừ: "Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo của HS (…), bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm,
đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho HS."Điều này đũi hỏi rất nhiều đến nỗ lực, bản lĩnh và sự vận động của người thầy - nhõn tố quyết định đến hiệu quả, sự thành cụng của quỏ trỡnh dạy học (DH).
Cỏc trường sư phạm cú nhiệm vụ đào tạo ra một đội ngũ những người giỏi về
nghiệp vụ, cú khả năng thực hành cao, biết xử lý linh hoạt những tỡnh huống vấn đề
mà thực tiễn dạy học đặt ra. Theo đú, việc dạy nghề cho SV trong Trường Đại học Sư phạm cú mục đớch nõng kiến thức ở bậc phổ thụng lờn trỡnh độ đại học ở cỏc chuyờn ngành khỏc nhau, chuẩn bị cho họ thớch ứng với cỏc thao tỏc nghiệp vụ của chuyờn ngành đú.
Xột riờng từ yờu cầu của việc DH Tiếng Việt ở Khoa Ngữ văn thỡ ngồi việc cung cấp những kiến thức cơ bản về Ngụn ngữ học, Việt ngữ học, chỳng ta cũn cần trang bị cho SV những kiến thức về phương phỏp (Phương phỏp DH Tiếng Việt núi chung và phương phỏp DH cỏc phõn mụn Tiếng Việt núi riờng) cựng với những kiến thức về nghiệp vụ sư phạm. Trong mục tiờu dạy và học, trong cỏch đỏnh giỏ chất lượng đào tạo SV, nhà trường rất coi trọng những kiến thức về phương phỏp giảng dạy, những kiến thức giàu chất ứng dụng và sỏng tạo, lấy "kiến thức trong hoạt động" làm thước đo nhằm giỳp SV cú thể vận dụng nú một cỏch tốt nhất vào hoạt động học tập, vào những tỡnh huống dạy học cụ thể.
Cố gắng thỡ nhiều nhưng số lượng SV khỏ-giỏi, vững vàng về nghiệp vụ sư phạm vẫn chưa cao. Ngồi việc mắc những lỗi về kiến thức cơ bản, nhiều SV cũn rất lỳng tỳng và gặp khú khăn khi thực hiện cỏc thao tỏc-kĩ năng như đặt cõu hỏi, giải bài tập, soạn giỏo ỏn khụng đỳng qui cỏch, mắc những lỗi về diễn đạt, về cỏch ghi bảng… làm cho bài giảng bị "rối", hạn chế khụng nhỏđến chất lượng DH.
Điều này đặt ra cho nhà trường những yờu cầu và giải phỏp cụ thể trong cụng tỏc