Thực trạng cỏc trường thực hành sư phạm hiện nay

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 29 - 32)

Ngồi nhiệm vụ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ, trường ĐHSP Hà Nội cũn là trung tõm

tiểu học, giỏo dục mầm nom, giỏo dục thể chất, tiếng Anh, tiếng Phỏp, sư phạm tin, sư phạm kỹ thuật, giỏo dục đặc biệt, tõm lý giỏo dục, õm nhạc – mỹ thuật… Từ đú

đặt ra cho trường cú nhiều phương thức thực hành thực tập khỏc nhau.

Thứ nhất, thực hành rốn luyện nghiệp vụ sư phạm ngay tại trường, nghĩa là: ngồi những học phần được quy định trong chương trỡnh như: 1 đơn vị học trỡnh rốn luyện nghiệp vụ sư phạm; tõm lý học, giỏo dục học; lý luận dạy học và phương phỏp giảng dạy bộ mụn; trường cũn quy định tất cả cỏc mụn học khỏc khi giỏo viờn lờn lớp đều phải thể hiện tớnh sư phạm và tạo điều kiện cho sinh viờn rốn luyện nghiệp vụ sư phạm; đều phải phỏt huy tớnh tớch cực của sinh viờn; yờu cầu sinh viờn phải tự trỡnh bày trước lớp bằng lời núi, trỡnh bày bảng, sử dụng phương tiện kỹ

thuật… Thụng qua cỏc ngày lễ lớn tổ chức cỏc diễn đàn giao lưu với những chủ đề

phong phỳ. Đặc biệt ngày hiến chương nhà giỏo (20/11) trường dành riờng 1 tuần tập trung bồi dưỡng, rốn luyện nghiệp vụ sư phạm như:

- Hướng dẫn sinh viờn hiểu biết về NVSP, biết xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm; giao tiếp và ứng xử sư phạm.

- Hướng dẫn tổ chức cỏc hoạt động ngồi giờ lờn lớp.

- Hướng dẫn sinh viờn tập soạn giỏo ỏn; viết bảng, thi giảng…

- Tổ chức dạy mẫu cho sinh viờn dự giờ; làm đồ dựng dạy học; thớ nghiệm; hướng dẫn sinh viờn biết vận dụng cỏc phương phỏp dạy học mới …

- Tỡm hiểu về kiến thức sư phạm; chế độ chớnh sỏch của người học. Tổ chức thi từ lớp đến khoa và đến trường…

Thứ hai, trường ĐHSP Hà Nội đĩ xõy dựng một trường phổ thụng thực hành thường xuyờn Nguyễn Tất Thành (đặt ngay trong trường) với cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy hiện đại, đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ, cú kinh nghiệm. Từđầu năm học, cỏc khoa xõy dựng kế hoạch, trường sắp xếp lịch trải dài 10 thỏng: cỏc sinh viờn xuống dự giờ mẫu; giảng dạy trờn lớp; tổ chức làm chủ

nhiệm lớp; tổ chức cỏc hoạt động ngồi giờ cho học sinh…

Thứ ba, do đặc thự của từng khoa, cơ sở thực hành cú yờu cầu khỏc nhau cho nờn trường ĐHSP Hà Nội xõy dựng quy hoạch tổng thể hệ thống cỏc trường thực hành thường xuyờn ở Hà Nội; xõy dựng cỏc văn bản hợp đồng ký kết với sở Giỏo dục và

Đào tạo Hà Nội; cỏc phũng GD và ĐT, cỏc trường thực hành cú đủ điều kiện để

sinh viờn thực hành. Trường quy định mỗi tuần sinh viờn phải xuống trường thực hành 2 tiết.

Trường ĐHSP Hà Nội liờn hệ với cỏc cơ sở GD-ĐT của cỏc tỉnh phớa Bắc trở ra

để xỏc định và xõy dựng hệ thống cỏc trường trung học phổ thụng cú cơ sở vật chất tốt, cú đội ngũ giỏo viờn giỏi hướng dẫn sinh viờn thực tập sư phạm. Đồng thời liờn kết với cỏc trường Đại học, cỏc trường cao đẳng sư phạm, cỏc trường văn hoỏ nghệ

thuật; cỏc trường dạy trẻ em khuyết tật để cho sinh viờn cỏc khoa đặc thự xuống thực tập sư phạm.

Trong 1 khoỏ học, ngồi thực hành thường xuyờn, sinh viờn sư phạm phải thực tập sư phạm 2 đợt: Đợt 1: 5 tuần (sinh viờn năm thứ 3). Đợt 2: 5 tuần (sinh viờn năm thứ 4). Với phương chõm gửi thẳng xuống cơ sở trường thực tập; sinh viờn cú hộ khẩu thường trỳ ởđõu sẽ vềđú thực tập. Sinh viờn thực tập sư phạm đợt 1 ởđõu,

đợt 2 tiếp tục về trường đú thực tập. Trường ĐHSP Hà Nội giao cho trường cú sinh viờn thực tập nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và đỏnh giỏ kết quả thực tập giỏo dục, thực tập giảng dạy và nghiờn cứu thực tếởđịa phương dưới sự chỉđạo, kiểm tra của ban chỉđạo thực tập sư phạm của trường ĐHSP Hà Nội.

Với những phương thức thực hành nghiệp vụ sư phạm, thực tập sư phạm như

trờn chỳng tụi nhận thấy rằng:

1. Trường thực hành, thực tập cú vai trũ quan trọng trong việc gúp phần thực hiện mục tiờu, chương trỡnh đào tạo; nõng cao chất lượng đào tạo cho trường ĐHSP Hà Nội.

+ Giỳp cho sinh viờn làm quen với học sinh, núi trước đụng người, cỏch trỡnh bày bảng, cỏch truyền đạt kiến thức, vận dụng kiến thức đĩ học vào thực tiễn giảng dạy trờn cơ sở những phương phỏp đĩ học.

+ Biết vận dụng kiến thức đĩ học vào cụng tỏc chủ nhiệm lớp, tổ chức cỏc hoạt

động ngồi giờ lờn lớp, xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm.

+ Từng bước hỡnh thành lũng yờu nghề, giỳp sinh viờn biết vận dụng kiến thức thực tiễn làm phong phỳ hơn, sõu sắc hơn kiến thức chuyờn ngành đĩ học… Từ đú

+ Cỏc thầy cụ giỏo ở trường thực hành rất nhiệt tỡnh, cú trỏch nhiệm cao.

+ Khẳng định lại tớnh đỳng đắn hay khụng đỳng đắn của mục tiờu đào tạo, chương trỡnh, sỏch giỏo khoa đĩ biờn soạn.

2. Trong giai đoạn hiện nay, cỏc trường thực hành, thực tập sư phạm nhỡn chung là tốt, song vẫn cũn những hạn chế nhất định.

+ Một số trường thực hành, thực tập sư phạm cơ sở vật chất cũn thiếu thốn (phũng học, trang thiết bị cần thiết để phục vụ giảng dạy, học tập, đi lại khú khăn) chưa đỏp ứng được yờu cầu của một trường thực hành, thực tập sư phạm.

+ Đội ngũ giỏo viờn cũn thiếu, yếu, chưa đạt chuẩn. Một số mụn giỏo viờn từ

chuyờn ngành khỏc sang giảng dạy kiờm nhiệm; thậm chớ giỏo viờn trỡnh độ cao

đẳng sang hướng dẫn sinh viờn đại học.

+ Một số thầy cụ coi cỏc đồn sinh viờn xuống thực hành, thực tập sư phạm như

một gỏnh nặng, ớt quan tõm giỳp đỡ sinh viờn, thậm chớ đũi hỏi kinh phớ bồi dưỡng nhiều hơn mức quy định hoặc bắt cỏc giỏo sinh dạy quỏ nhiều giờ. Chưa chia sẻ với trường đào tạo, chưa coi đú là 1 phần trỏch nhiệm của mỡnh đối với thế hệ trẻ, ngành giỏo dục.

+ Sợ giỏo sinh xuống thực hành, thực tập làm xỏo trộn, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của trường.

+ Giỏo sinh ớt cú điều kiện để thử nghiệm những nội dung, phương phỏp giảng dạy mới với những yờu cầu riờng.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 29 - 32)