Định hướng tỡm lời giải bài toỏn về trường thực hành 1 Tiềm năng của trường thực hành

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 112 - 117)

IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRề CỦA TRƯỜNG THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIấN.

3. Định hướng tỡm lời giải bài toỏn về trường thực hành 1 Tiềm năng của trường thực hành

3.1 Tiềm năng của trường thực hành

Tiềm năng của trường thực hành chỉ cú được khi trường đú là một trường phổ

thụng chuẩn trờn tất cả cỏc phương diện: đội ngũ, cơ sở vật chất, quản lý, nền nếp dạy và học, nội dung và phương phỏp dạy học và giỏo dục học sinh,... Trờn cơ sở đạt chuẩn, trường thực hành cú những tiềm năng sau đõy để phục vụ đào tạo và nghiờn cứu khoa học của giỏo dục:

3.1.1. Phục vụđào tạo nghiệp vụ sư phạm

• Trường thực hành là "giảng đường thứ hai" của trường sư phạm, ởđú sinh viờn

được cung cấp, bổ sung một số kiến thức chưa học và được củng cố kiến thức đĩ học ở giảng đường thứ nhất (giảng đường ở trường sư phạm). Những điều sinh viờn quan sỏt, học tập được từ trường thực hành cú thể là khởi nguồn cho những thần tượng, ước mơ trở thành nhà giỏo dục giỏi.

•Trường thực hành cung cấp lực lượng giỏo viờn thực hành cho cỏc bộ mụn PPDH, đú chớnh là cỏc giỏo viờn bộ mụn giàu kinh nghiệm sư phạm của trường thực hành. Đõy là đội ngũ mới tham gia đào tạo cho trường sư phạm.

•Trường thực hành gúp phần bồi dưỡng chuyờn mụn và kinh nghiệm cho cỏc CBGD bộ mụn PPDH.

•Trường thực hành là "mảnh đất" thể nghiệm cỏc giỏo trỡnh PPDH, cung cấp những thụng tin giỳp cỏc tổ bộ mụn PPDH chỉnh lý, bổ sung, cập nhật nội dung những giỏo trỡnh đú.

3.1.2 Phục vụ nghiờn cứu khoa học giỏo dục

•Trường thực hành là nơi làm thực nghiệm một số đề tài nghiờn cứu khoa học giỏo dục của cỏc cỏn bộ nghiờn cứu, giảng viờn và học viờn trường sư phạm.

•Trường thực hành là mụi trường thực tế, trong mụi trường đú cỏn bộ nghiờn cứu cú thể quan sỏt, tỡm hiểu để xỏc định cỏc đề tài nghiờn cứu của mỡnh.

•Trường thực hành cú thể là nơi triển khai ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu mới về khoa học giỏo dục.

•Cú thể lấy trường thực hành để làm thớ điểm xõy dựng mụ hỡnh trường học trong tương lai (tồn bộ hoặc một phần)

•Trường thực hành là nơi phản ỏnh một phần nhu cầu của thực tiễn đối với người giỏo viờn, giỳp trường sư phạm cú thờm thụng tin để điều chỉnh quỏ trỡnh đào tạo

đỏp ứng đũi hỏi của cuộc sống, chuyển đào tạo theo chủ quan sang đào tạo theo nhu cầu khỏch quan.

• Bộ GD&ĐT cú thể sử dụng trường thực hành làm nơi thử nghiệm những chủ

trương mới trước khi phổ biến đại trà.

3.2 Khai thỏc tiềm năng của trường thực hành 3.2.1 Những số vấn đề chung 3.2.1 Những số vấn đề chung

• Trường thực hành là một khối tài sản lớn, một phương tiện tốt phục vụ hoạt

động của trường sư phạm. Tuy nhiờn, nú khụng thể tự động phỏt huy cú hiệu quả

khả năng của mỡnh trong cỏc hoạt động của trường sư phạm. Để sử dụng tốt trường thực hành nờn quan tõm tới một số vấn đề chung sau đõy:

• Bộ GD&ĐT nghiờn cứu điều chỉnh quy chế thực tập sư phạm, đĩ ban hành kốm theo quyết định số 360/QĐ ngày 10 thỏng 4 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ Giỏo

dục, cho phự hợp với hồn cảnh nhiều trường sư phạm đĩ cú trường thực hành. Đưa quy trỡnh đào tạo nghiệp vụ vào bộ tiờu chớ kiểm định chất lượng cỏc trường sư

phạm.

• Trường sư phạm nờn thành lập một bộ phận nghiờn cứu làm chức năng tư vấn cho Ban giỏm hiệu về việc sử dụng trường thực hành trong cỏc hoạt động của trường sư phạm. Nội dung tư vấn cú thể là:

- Tổ chức cỏc hoạt động nhằm nõng cao nhận thức về trường thực hành trong cỏn bộ cụng nhõn viờn của trường sư phạm. Thực tế cho thấy, đại bộ phận cỏn bộ

cụng chức trường sư phạm chưa cú một khỏi niệm rừ ràng về trường thực hành vỡ

đõy là yếu tố mới được bổ sung vào trường sư phạm mà họ chưa từng được làm việc với nú.

- Ban hành văn bản về thực tập sư phạm trong đú cú yờu cầu sử dụng trường thực hành.

- Ban hành những quy định phối hợp hoạt động giữa trường thực hành với cỏc khoa và cỏc đơn vị khỏc trong trường sư phạm, quy định sử dụng trường thực hành phục vụđào tạo và nghiờn cứu khoa học.

• Xõy dựng đề ỏn khả thi tiếp tục phỏt triển trường thực hành trong từng giai

đoạn và chỉ đạo thực hiện thành cụng đề ỏn đú nhằm tạo cho trường thực hành nhiều tiềm năng.

3.2.2 Khai thỏc tiềm năng phục vụđào tạo

•Điều chỉnh lại tồn bộ chương trỡnh đào tạo nghiệp vụ sư phạm, đưa trường thực hành vào như một phương tiện đào tạo nghiệp vụ. Nếu vẫn thực hiện chương trỡnh

đào tạo nghiệp vụ như lỳc chưa cú trường thực hành thỡ hiệu quả sử dụng trường thực hành sẽ rất hạn chế. Sựđiều chỉnh này cú thể tiến hành theo hai hướng:

- Quy định những tiết thực hành giỏo trỡnh nghiệp vụ tại trường thực hành (trực tiếp hoặc giỏn tiếp qua băng hỡnh)

- Quy định những kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho sinh viờn tại trường thực hành và thời điểm sinh viờn xuống trường thực hành (sinh viờn tiếp xỳc với trường thực hành càng sớm càng tốt)

•Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức sư phạm cho giỏo viờn trường thực hành để cỏc giỏo viờn này đảm đương được nhiệm vụ giỏo viờn thực hành. Quy định tiờu chuẩn giỏo viờn thực hành, nghĩa vụ và quyền lợi của họ.

•Xõy dựng cơ chế hành chớnh gắn kết tổ bộ mụn ở trường thực hành với tổ bộ

mụn PPDH tương ứng ở trường sư phạm để cựng phối hợp đào tạo nghiệp vụ sư

phạm cho sinh viờn.

•Cú kế hoạch cử một số cỏn bộ giảng dạy bộ mụn PPDH xuống dạy ở trường thực hành để tăng cường vốn thực tế cho đội ngũ này.

3.2.3 Khai thỏc tiềm năng phục vụ nghiờn cứu khoa học

• Cho phộp thực hiện một đề tài nghiờn cứu về trường thực hành theo cỏch vừa nghiờn cứu lý luận vừa triển khai vận dụng vào trường thực hành cụ thể, sao cho phự hợp với hồn cảnh của từng trường sư phạm.

• Trong khi phõn bổđề tài cho cỏc lĩnh vực nghiờn cứu, quy định một tỷ lệ hợp lý cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học giỏo dục liờn quan trực tiếp đến hệ thống trường phổ

thụng nhằm mục tiờu nõng cao chất lượng giảng dạy và giỏo dục của cỏc trường này. Cỏc đề tài này lấy trường thực hành làm phương tiện nghiờn cứu. Nội dung cỏc

đề tài cú thể xoay quanh cỏc vấn đề sau:

- Sự phự hợp với mục tiờu giỏo dục phổ thụng của bộ chương trỡnh và sỏch giỏo khoa mới.

- Đổi mới phương phỏp dạy học cỏc bộ mụn.

- Quản lý cỏc hoạt động giảng dạy và giỏo dục ở cỏc trường phổ thụng.

- Nội dung và phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục ngồi giờ lờn lớp ở

trường phổ thụng.

- Mụ hỡnh trường phổ thụng ở nước ta trong hiện tại và tương lai.

Định hướng này phự hợp với một giải phỏp phỏt triển mạng lưới cỏc trường sư

phạm của Bộ GD&ĐT đến năm 2020: "Tập trung đầu tư nguồn lực cho hai trường

ĐHSP trọng điểm để làm nũng cốt thực hiện những chủ trương lớn của ngành trong

phạm, đầu tư xõy dựng hai trường này thành hai trường đại học phỏt triển theo định hướng nghiờn cứu (coi trọng cả hai nhiệm vụđào tạo và nghiờn cứu) đểđào tạo giỏo viờn chất lượng cao cho phổ thụng,..." (Cỏc trường sư phạm Việt Nam xõy dựng và phỏt triển- Bộ giỏo dục và Đào tạo, 12/2006 - trang 13)

3.3 Tổ chức trường thực hành 3.3.1 Loại hỡnh 3.3.1 Loại hỡnh

Quy chế trường thực hành của Bộ GD&ĐT quy định trường thực hành thuộc loại hỡnh cụng lập hoặc bỏn cụng. Thực tế cho thấy quy định này là hợp lý. Trường bỏn cụng ở những vựng kinh tế phỏt triển tỏ rừ tớnh ưu việt và nhanh chúng khẳng định

được vị trớ của mỡnh. Cú ý kiến cho rằng trường bỏn cụng khú làm được chức năng thực hành vỡ cú những giỏo viờn khụng thuộc biờn chế nhà nước. Thực tếđĩ chứng tỏ quan niệm này chưa đỳng. Cỏi quyết định chất lượng cụng việc và sự gắn bú với nơi làm việc của một người khụng phải ở chỗ người đú thuộc hay khụng thuộc biờn chế nhà nước, mà là ở chỗ người đú là người như thế nào và họđược hưởng những quyền lợi gỡ do cụng việc mang lại. Trường bỏn cụng lại cũn cú ưu thế chọn người

đỏp ứng với yờu cầu chất lượng của trường.

Hiện nay luật giỏo dục quy định khụng cú loại hỡnh trường bỏn cụng. Nờn chuyển trường thực hành bỏn cụng thành trường thực hành cụng lập tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tài chớnh và tổ chức bộ mỏy. (vẫn giữ bản chất xĩ hội húa giỏo dục).

chếđú rất thớch hợp với bối cảnh cạnh tranh và hội nhập đang diễn ra ngày càng gay gắt.

3.3.2 Quy mụ

Trường thực hành là trường cú một cấp học hoặc nhiều cấp học. Trường thực hành thuộc cỏc trường ĐHSP trọng điểm nờn cú nhiều cấp học, tốt nhất là cú đầy đủ

cỏc cấp học. Tổ chức trường thực hành như vậy nhằm đảm bảo tớnh hệ thống trong giỏo dục và trong nghiờn cứu khoa học giỏo dục, tương xứng với tầm của cỏc trường ĐHSP trọng điểm (Trường thực hành thuộc một số trường đại học lớn như ĐHSP Bắc Kinh, Đại học Chulalongkon đều là những trường thực hành cú đầy đủ

3.3.3 Quản lý trường thực hành

Việc quản lý trường thực hành như lõu nay vẫn tiến hành ở một số trường là hợp lý: Sở GD&ĐT, phũng GD&ĐT quản lý chuyờn mụn; trường sư phạm quản lý cỏc mặt cũn lại: thực hành sư phạm, con người, cơ sở vật chất, tài chớnh,... Cỏch quản lý này đĩ hũa trường thực hành vào mạng lưới cỏc trường học của địa phương và trường sư phạm cú thờm một kờnh ảnh hưởng tới hệ thống trường phổ thụng, gắn chặt sư phạm với phổ thụng hơn.

3.4 Dự kiến một số kết quả phụ thu được trong quỏ trỡnh tỡm lời giải bài toỏn về trường thực hành toỏn về trường thực hành

Kết quả chớnh của quỏ trỡnh đi tỡm lời giải bài toỏn về trường thực hành là nõng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ và nghiờn cứu khoa học của trường sư phạm. Ngồi kết quảđú cũn thu được một số kết quả khỏc (gọi là kết quả phụ) sau đõy:

•Nếu tổ chức trường thực hành theo loại hỡnh xĩ hội húa thỡ trường sư phạm đĩ tiết kiệm được nhiều tỉđồng hàng năm cho ngõn sỏch nhà nước, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho một số giỏo viờn. Trong khi đú trường sư phạm lại cú một trường thực hành đầy năng động, phự hợp với bối cảnh cạnh tranh và hội nhập.

•Thụng qua trường thực hành, trường sư phạm phỏt huy ảnh hưởng của mỡnh tới hệ thống phổ thụng. Điều này càng cú ý nghĩa đối với những trường ĐHSP trọng

điểm.

•Một số cỏn bộ giảng dạy mụn khoa học cơ bản được mời dạy ở trường thực hành sẽ cú những bài giảng cú chất lượng tốt hơn cho sinh viờn về mụn học đú định hướng nghiệp vụ rừ hn, vỡ họđĩ được trải nghiệm trong thực tiễn phổ thụng.

•Trường thực hành là nơi tạo nguồn tuyển sinh chất lượng cao cho cỏc trường sư

phạm với điều kiện nhà trường phải tạo được hỡnh ảnh tốt đẹp về nhà trường, về

giỏo viờn và làm tốt cụng tỏc hướng nghiệp.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 112 - 117)