Thực trạng của trường thực hành cấp 1,2 và

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 177 - 181)

I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm

2. Thực trạng của trường thực hành cấp 1,2 và

Sau năm 1975, trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh cú hai trường tờn gọi thực hành ở cấp 1 và 2, hai trường này do hai đơn vị chủ quản khỏc nhau quản lý một là do trường Trung học Sư phạm và hai là do trường Cao đẳng Sư phạm. Hai đơn vị

này cũn được đặt dưới sự quản lý của Sở Giỏo dục-Đào tạo.

Xột về mặt nội dung chương trỡnh dạy và học, vềđối tượng học sinh và giỏo viờn giảng dạy, hai trường Thực hành phải theo đỳng cỏc qui định chung của Sở GDĐT, nhỡn chung, cụng tỏc quản lý và mọi hoạt động của trường thực hành giống như cỏc

Hằng năm, trường Thực hành cú nhiệm vụ đún tiếp sinh viờn ở hai trường sư

phạm nờu trờn về thực tập, cựng thời gian với sinh viờn của trường Đại học Sư

phạm. Cỏc giỏo viờn của trường Thực hành nhận nhiệm vụ hướng dẫn đồng thời cũng là lỳc thể nghiệm kinh nghiệm của bản thõn qua thời gian thực dạy.

Thực ra, xột về hoạt động của hai trường thực hành chỳng ta thấy rừ ỏp lực của hai trường là rất lớn, về mặt tài chớnh lẫn về mặt chuyờn mụn. Trường Thực hành khụng thể thực hiện đầy đủ nhiệm vụđược giao của một trường thực hành sư phạm, Nú khụng thể phỏt huy hết khả năng cũng như yờu cầu tiềm năng vốn phải cú của mỡnh như tờn gọi vỡ cũn phải chịu rất nhiều ràng buộc khỏc nữa.

Chớnh vỡ vậy mà trường mang tiếng là thực hành, nhưng khụng khỏc gỡ với bất kỳ

một trường phổ thụng nào khỏc, nú khụng những khụng thể hiện hết vai trũ của mỡnh trong việc phối hợp, tham gia đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành sư phạm, cho xĩ hội. mà trỏi lại nú cũn vướng mắc về nhiều cơ chế bất cập cản trở sự tiến lờn của trường.

Kể từ năm 2000, Sở GDĐT quyết định sỏp nhập trường Trung học Sư phạm vào Cao đẳng Sư phạm, trường Tiểu học thực hành được chuyển vềđịa phương quản lý, trong trường CĐSP TPHCM chỉ cũn lại một trường thực hành đú là trường Thực nghiệm Sư phạm (THCS), mà tiền thõn là trường Thực hành Sài Gũn trước đõy. Phải chăng đõy là sự thiếu sút trong quan điểm giỏo dục, trong sỏch lược của đơn vị

quản lý hay vai trũ, vị trớ của trường thực hành khụng cũn cần thiết nữa trong hệ

thống sư phạm. Đụi khi nú được xem như là nơi để tạo thờm thu nhập chớnh danh cho giảng viờn và giỏo viờn, và thậm chớ cú nhiều lỳc là giỳp giải quyết một số khú khăn cho Sở GDĐT trong việc tuyển sinh hằng năm, kể cả thỉnh thoảng cũn phải

đúng vai trũ “đối ngoại” bất đắc dĩ.

Trong tỡnh trạng như trờn, trường Thực hành (THPT) ra đời. Nhưng hỡnh như mụ hỡnh này cũng chưa thể thoỏt khỏi những hạn chế núi trờn đõy của trường thực hành tiểu học và THCS, và cú thể núi cũn mang tớnh thể nghiệm hơn là thực hành : thể

nghiệm để trở thành một trường chuyờn như trường Lờ Hồng Phong, trường Trần

Đại Nghĩa với việc mở một số lớp chuyờn ; chưa hẳn là trường thực hành đỳng nghĩa, bởi lẽ trường trực thuộc và nằm ngay trong khuụn viờn ĐHSP, nhưng sinh viờn ĐHSP lại đi kiến tập và thực tập sư phạm định kỳ hàng năm tại cỏc trường phổ

thụng của thành phố. Khụng ớt học sinh của trường này là con em của giỏng viờn trường ĐHSP, giỏo viờn phụ trỏch chuyờn mụn cũng là cỏc giảng viờn của trường

ĐHSP. Trường khộp kớn trong khuụn viờn của trường ĐHSP, khụng liờn thụng với trường thực hành cấp dưới, khụng thấy cú sự phối hợp với cỏc trường trung học khỏc trong thành phố, thời gian đầu ớt người biết đến và trở thành lạ lẫm đối với một số phụ huynh khi lựa chọn nguyện vọng cho con ở đầu THPT ngoại trừ những người trong ngành giỏo dục.

Trường cũng tũn thủ theo một số qui định của Sở GDĐT, tuy nhiờn về mặt chuyờn mụn thỡ ớt phụ thuộc hơn so với cỏc trường thực hành Tiểu học và THCS, phần nào cú tự chủ hơn, cú điều kiện thể nghiệm những nghiờn cứu mới của một số

giảng viờn trong trường.

Thực chất cỏc trường thực hành hiện cú đều chưa làm trũn vai trũ chủ yếu là nơi thực hành đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn sư phạm, nếu cú thỡ cũng rất mờ

nhạt, khụng phỏt triển đỳng hướng như mong đợi. Nú đĩ làm quan ngại khụng ớt người cú tõm huyết với ngành khi thấy chất lượng đào tạo ở cỏc trường sư phạm giảm sỳt, phương thức hoạt động của trường thực hành cũn nhiều mặt hạn chế do những ràng buộc của cơ chế hành chỏnh vẫn cũn đú và cũn cú thể do thiếu sự quan tõm đỳng mức của cỏc cấp cỏc ngành cú trỏch nhiệm.

3. Đặc điểm trường thực hành trong hệ thống giỏo dục

Truờng thực hành, theo đỳng nghĩa là nơi thực tập và học nghề để trở thành người giỏo viờn tương lai, phải nằm trong hệ thống đào tạo và gắn với trường sư

phạm vỡ nú là bộ phận khụng thể thiếu để dạy nghề cho sinh viờn, nú giỳp sinh viờn thường xuyờn tiếp cận mụi trường phổ thụng, quan sỏt và ỏp dụng điều đĩ học qua lý thuyết.

Thứđến, cần phải cú sự liờn thụng, gắn kết chương trỡnh đào tạo của trường sư

phạm và dạy học ở trường thực hành, cả về chuyờn mụn và nghiệp vụ, cả lý thuyết lẫn thực hành. Trường thực hành phải được tự chủ trong việc xõy dựng khung chương trỡnh, nội dung giảng dạy sao cho phự hợp, tương thớch với cỏc mụn học mà sinh viờn học ởđại học. Điều này sẽ giỳp trỏnh được những khoảng cỏch tồn tại lõu

cú rỳt kinh nghiệm, nhưng rồi vẫn cứ lặp đi lặp lại những khú khăn sinh viờn gặp phải do độ vờnh giữa cỏi sinh viờn được đào tạo ở trường sư phạm và thực tế phổ

thụng.

Tớnh liờn thụng thể hiện khụng những giữa trường sư phạm và trường thực hành mà cũn phải liờn thụng giữa cỏc cấp với nhau hầu thấy được kết quảđào tạo và hiệu quả trong giảng dạy về lõu về dài. Sẽ khụng hợp lý nếu cứ cứng nhắc tỏch bạch rạch rũi giữa đào tạo giỏo viờn cỏc cấp, dẫu rằng sự phõn biệt như vậy cũng cú cơ sở

riờng của nú. Phải chăng việc đào tạo giỏo viờn giữa cỏc cấp này chẳng cú điểm nào chung hoặc chớ ớt cũng cú một sự liờn hệ nào đú hay sao ?

Đặc điểm thứ ba là nơi đõy là nơi gúp phần tớch cực đào tạo nguồn giỏo viờn, nhõn tài sư phạm cho đất nước. Nú đào tạo cho xĩ hội những con người cú kiến thức, đầy đủ năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ để cú thể đỏp ứng được xu thế hội nhập về mặt giỏo dục, đào tạo với khu vực và thế giới. Đồng thời trường thực hành cũng là mụi trường thuận lợi để đào tạo, rốn luyện những giỏo viờn giỏi, tay nghề

cao, là chuẩn mực cho cỏc giỏo viờn trong ngành học tập.

Đặc điểm thứ tư là nơi tiờn phong trong đổi mới phương phỏp giỏo dục, phương phỏp dạy và học. Nhưng cũng cần phải hết sức thận trọng, cõn nhắc trong việc thể

nghiệm những cỏi mới trong trường thực hành, bởi nếu khụng rất cú thể, dự vụ tỡnh, ta biến học sinh thành vật thớ nghiệm, và kết quả học tập của cỏc em khụng mang lại niềm tự hào cho ngành sư phạm, mà ngược là một nỗi băn khoăn, lo lắng cho phụ huynh khi gởi con em mỡnh vào cỏc trường mang tớnh thể nghiệm này.

Thiết nghĩ trường thực hành, hơn đõu hết, là nơi phự hợp nhất cho việc biờn soạn, thực nghiệm và ỏp dụng sỏch giỏo khoa mới, v.v. và là nơi đầu tiờn cung cấp dữ liệu thực tiễn cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Chỳng tụi mạo muội nghĩ rằng giỏ như

chỳng ta cú được một hệ thống hồn chỉnh trường sư phạm kốm theo một loạt trường thực hành chuẩn mực thỡ sẽ dễ dàng và thuận lợi biết bao cho việc nghiờn cứu đổi mới phương phỏp sư phạm, cho việc biờn soạn, cải cỏch, hiệu chỉnh, đỏnh giỏ sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo.

Từ việc phõn tớch cỏc đặc điểm nờu trờn, chỳng ta thấy tầm quan trọng về sự tồn tại của trường thực hành trong hệ thống giỏo dục. Ở đõy khụng cú khỏi niệm trường

chuyờn lớp chọn hay chất lượng cao mà nú là nơi học lý tưởng cho con em chỳng ta và cũng thật tuyệt vời cho cỏc sinh viờn trường sư phạm trong cụng tỏc nghiệp vụ. Nú tồn tại nhưđiều kiện tất yếu trong qui trỡnh đào tạo giỏo viờn mang tớnh chuyờn nghiệp, vai trũ của trường thực hành là khụng thể chối cĩi. Nú tụn vinh thờm ưu

điểm của mụi trường giỏo dục hiện đại.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 177 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)