TRƯỜNG THỰC HÀNHTR ƯỚC YấU CẦU CHUẨN HỐ NHỮNG KĨ NĂNG SƯ PHẠM CHO SV.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 146 - 154)

hồn thiện được năng lực DH mụn Tiếng Việt ở bậc phổ thụng một cỏch tốt nhất,

đỏp ứng được mục tiờu DH và nhiệm vụ của người giỏo viờn trước xu thế đổi mới về giỏo dục hiện nay.

II. TRƯỜNG THỰC HÀNH TRƯỚC YấU CẦU CHUẨN HỐ NHỮNG KĨ NĂNG SƯ PHẠM CHO SV. KĨ NĂNG SƯ PHẠM CHO SV.

Là một bộ phận, một đơn vị của Trường Đại học Sư phạm với chức năng "kộp": vừa đào tạo HS ở bậc THPT, vừa cú nhiệm vụ rốn luyện và nõng cao những kiến thức về nghiệp vụ sư phạm cho SV qua cỏc đợt thực tập, giảng tập và kiến tập hàng năm, Trường Thực hành đúng vai trũ quan trọng trong việc giỳp SV bước đầu làm quen, tập dượt với cụng việc của nghề DH, liờn hệ được giữa kiến thức trong nhà trường với thực tế giảng dạy, giữa kiến thức ở bậc đại học với kiến thức ở bậc phổ

thụng, cú điều kiện thể nghiệm và vận dụng những gỡ mỡnh tớch luỹ được ở trường

đại học vào hoạt động DH cụ thể.

Hoạt động DH là một hoạt động đặc thự, tổng hợp năng lực sư phạm của người thầy, thể hiện ở rất nhiều phương diện, sao cho việc truyền giảng kiến thức đến HS

đạt hiệu quả cao nhất. Quỏ trỡnh DH là quỏ trỡnh đan xen, chi phối của nhiều yếu tố

cú quan hệ với nhau: mục đớch DH- nội dung DH - phương phỏp DH - phương tiện DH - hỡnh thức DH - cỏch đỏnh giỏ kết quả…, đũi hỏi người dạy khụng những phải chuẩn về kiến thức cơ bản mà cũn phải chuẩn về kĩ năng sư phạm. Để gúp phần cải tiến về PPDH theo hướng tớch cực và tớch hợp, bờn cạnh việc sử dụng đồ dựng DH hiện đại cựng với những trang thiết bị kĩ thuật tiờn tiến, Trường Thực hành cần chỳ trọng nhiều hơn nữa đến việc giỳp SV thực hiện thành thạo trọn vẹn những kĩ năng

sư phạm thể hiện bằng một hệ thống cỏc thao tỏc thực hành mà họ vận dụng trờn lớp.

Sau đõy là những giải phỏp cụ thể.

1. Những kĩ năng sư phạm cần được rốn luyện

- kĩ năng xõy dựng hệ thống ngữ liệu cho bài giảng. - kĩ năng phỏt vấn. - kĩ năng xõy dựng hệ thống bài tập thực hành. - kĩ năng tổ chức hoạt động ngoại khoỏ. - kĩ năng tổ chức tỡnh huống vấn đề. - kĩ năng lập GRAPH. - kĩ năng soạn giỏo ỏn.

2. Những yờu cầu và nội dung cụ thể của việc "chuẩn hoỏ" những kĩ năng sư

phạm cho SV.

2.1. Kĩ năng xõy dựng hệ thống ngữ liệu cho bài giảng.

Ngữ liệu là tư liệu ngụn ngữ, dựng làm cơ sở để nghiờn cứu ngụn ngữ. "Trong nghiờn cứu khoa học thỡ những thớ dụ hữu ớch hơn nhiều so với kinh điển" (Newton). Trong DH, ngữ liệu giỳp cho việc minh hoạ trực quan, cụ thể những vấn

đề lý thuyết (quy tắc, khỏi niệm) vốn khụ khan, trừu tượng, khú hiểu, giỳp HS nắm bài giảng một cỏch rừ ràng, đầy đủ hơn. Việc lựa chọn hệ thống ngữ liệu phong phỳ, chuẩn xỏc và sử dụng nú đỳng cỏch, đỳng chỗ sẽ phỏt huy được hiệu quả nhận thức

đối với HS. Trong chương trỡnh được biờn soạn theo hướng đổi mới hiện nay, SGK

đĩ đi theo hướng ớt đưa ra cỏc định nghĩa, khỏi niệm phức tạp mà chủ yếu từ vớ dụ

cụ thể giỳp HS nhận diện, tỡm hiểu và lý giải nhằm phỏt huy tớnh chủđộng, sỏng tạo trong học tập của cỏc em. Điều này càng khẳng định rừ vai trũ của việc cung cấp ngữ liệu. Cú 2 yờu cầu chuẩn sau đõy:

a. Xỏc định nguyờn tắc lựa chọn ngữ liệu (tớnh khoa học, tớnh chõn thực, tớnh ngắn gọn và tớnh sư phạm).

b. Xỏc định phạm vi lựa chọn ngữ liệu (tuỳ vào mục đớch và nội dung của việc cung cấp kiến thức và rốn luyện kĩ năng đối với từng phõn mụn, từng bài dạy hoặc từng đơn vị kiến thức cụ thể).

2.2. Kĩ năng lập GRAPH.

GRAPH cũn được gọi là lý thuyết về đồ thị hay sơ đồ cú chức năng chỉ dẫn cụ

thể về cơ cấu tổ chức một hệ thống nào đấy. Ngụn ngữ cũng được coi là một hệ

thống kớ hiệu đặc biệt bao gồm những yếu tố-đơn vị cú mối quan hệ đồng loại và khỏc loại, được sắp xếp theo tụn ti, tầng bậc (những đơn vị nhỏđược bao hàm trong những đơn vị ở cấp độ lớn hơn). Vỡ thế, trong việc DH Tiếng Việt, GV cú thể lập GRAPH cho một số bài dạy. Cú 3 yờu cầu "chuẩn" sau đõy:

a. Xỏc định tỏc dụng của việc lập GRAPH.

b. Lựa chọn những kiểu-dạng bài (lý thuyết hay thực hành) và tuỳ thuộc vào những mục đớch khỏc nhau (ụn tập hay củng cố, bổ sung kiến thức) để lập GRAPH.

c. Lựa chọn những hỡnh thức GRAPH khỏc nhau (hỡnh vuụng, hỡnh chậu, hỡnh nhỏnh, kiểu bảng…) phự hợp với yờu cầu của bài giảng, làm cho việc truyền đạt kiến thức trở nờn sinh động, dễ hiểu.

2.3 Kĩ năng xõy dựng hệ thống bài tập.

Hệ thống bài tập tiếng Việt trong SGK cú tỏc dụng rốn luyện kĩ năng thực hành, luyện tập cho HS cỏch vận dụng kiến thức lý thuyết và việc giải quyết những vấn đề

cụ thể của tiếng Việt qua việc khảo sỏt hoạt động hành chức của cỏc đơn vị ngụn ngữ. Với chức năng này, những kiến thức thuộc về thực hành cú tỏc dụng dẫn dắt, mở rộng, củng cố và làm sõu sắc thờm những kiến thức về lý thuyết. Muốn cú bài tập đạt hiệu quả cao, người dạy cần biết lựa chọn, định hướng và tổ chức tốt qui trỡnh giải bài tập nhằm giỳp HS tham gia giải quyết cỏc nhiệm vụ của bài tập. Hệ

thống bài tập phải thể hiện một sự phõn loại chặt chẽ và lụgic, đa dạng về hỡnh thức, phong phỳ về nội dung, xuất phỏt từ thực tiễn DH, xử lý được mối quan hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, giữa nội dung với hỡnh thức của bài dạy.

a. Phõn loại và lựa chọn cỏc hỡnh thức (kiểu loại) bài tập cụ thể (bài tập trắc nghiệm-bài tập tự luận, bài tập tổng hợp, bài tập nhận diện-phõn tớch-so sỏnh-đỏnh giỏ, vận dụng…) phự hợp với mục tiờu và nội dung của bài dạy.

b. Xỏc định những nguyờn tắc xõy dựng nội dung bài tập (nhằm phục vụ cho việc truyền đạt kiến thức nào của bài giảng; đỏp ứng những yờu cầu nào của từng phõn mụn, từng bài học cụ thể; phự hợp với đặc điểm tõm lý-nhận thức của HS… gúp phần phõn hoỏ trỡnh độ HS).

c. Cụ thể hoỏ qui trỡnh giải bài tập (4 bước). Ngồi ra, GV cần theo dừi quỏ trỡnh thực hiện để điều chỉnh kịp thời, phải dành thời gian đỳng mức cho việc kiểm tra,

đỏnh giỏ cỏch giải bài tập của HS, phải cú mẫu lời giải đỳng để HS tự đối chiếu, nhận xột bài làm của mỡnh.

2.4 Kĩ năng phỏt vấn (đặt cõu hỏi)

Cõu hỏi của GV được dựng để dẫn dắt nội dung suốt bài giảng, điều khiển tiến trỡnh của một giờ giảng; để kiểm tra, đỏnh giỏ HS về cỏc mặt kiến thức-năng lực- phương phỏp cho nờn nú cũng rất cần đến sự sỏng tạo và dụng cụng của người dạy. Cỏch đặt cõu hỏi thật "đắt" và sử dụng nú thật "đắc dụng" sẽ là tiền đề để tạo ra những cõu trả lời hay. Như vậy, cỏch đặt cõu hỏi lẫn cỏch trả lời đều gúp phần trực tiếp rốn luyện tư duy lụgic, tư duy khoa học.

Cú 2 yờu cầu "chuẩn" sau đõy:

a. Xỏc định những nguyờn tắc trong cỏch đặt cõu hỏi (4 nguyờn tắc: cõu hỏi cần

được đa dạng hoỏ và sử dụng một cỏch linh hoạt; cần phải gắn với nội dung và xuất phỏt từ mục tiờu của bài dạy; cần phải phự hợp với phương phỏp truyền giảng; cần phải được chuẩn bị kĩ lưỡng về mặt ngụn từ, chỳ ý về cỏch diễn đạt nhằm khắc phục những lỗi sai trong cỏch đặt cõu hỏi).

b. Xỏc định những hỡnh thức cụ thể của từng loại cõu hỏi xuất phỏt từ tớnh chất, chức năng, tỏc dụng của nú trong việc cung cấp kiến thức và kĩ năng để vận dụng cho phự hợp với từng đối tượng HS.

- Cõu hỏi qui nạp (cú tỏc dụng khỏi quỏt hoỏ kiến thức).

- Cõu hỏi so sỏnh-đối chiếu (nhằm thấy được những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc đối tượng).

- Cõu hỏi gợi mở, dẫn dắt (nhằm hệ thống lại kiến thức, liờn hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới).

- Cõu hỏi nờu vấn đề (nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động và sỏng tạo trong học tập của HS).

2.5 Kĩ năng tổ chức hoạt động ngoại khoỏ (HĐNK)

Theo quan điểm DH mới thỡ HĐNK là một hỡnh thức dạy học cú tỏc dụng củng cố, mở rộng, đào sõu kiến thức và kĩ năng của một mụn học nào đấy được học ở

chương trỡnh chớnh khoỏ. Nú đỏp ứng yờu cầu đa dạng hoỏ hỡnh thức DH, tạo ra ở

người học sự say mờ, hứng thỳ "vui mà học" khi tiếp nhận tri thức, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện tư duy sỏng tạo, phỏt triển nhận thức và giỏo dục HS một cỏch tồn diện.

Cú 2 yờu cầu "chuẩn" sau đõy:

a. Xỏc định những nguyờn tắc làm cơ sở thực hiện HĐNK (vị trớ của vấn đề

ngoại khoỏ trong chương trỡnh; mục đớch cần đạt được của HĐNK về cỏc mặt: kĩ

năng-kiến thức-phương phỏp; cỏch thức tiến hành và lựa chọn nội dung ngoại khoỏ…).

b. Cỏch tổ chức HĐNK:

- Bước 1: hướng dẫn HS thực hiện cỏc thao tỏc cần thiết.

- Bước 2: lựa chọn những hỡnh thức ngoại khoỏ phự hợp, hấp dẫn.

- Bước 3: vận dụng một số nội dung ngoại khoỏ cụ thể (chỉ ra yờu cầu, mục

đớch, tỏc dụng của vấn đề ngoại khoỏ). 2.6 Kĩ năng tổ chức tỡnh huống vấn đề.

DH nờu vấn đề được coi là một trong những yờu cầu sư phạm cú ý nghĩa quan trọng trong qui trỡnh DH tớch cực, hướng vào hoạt động học tập của HS. Nú gúp phần làm giảm dần lối thuyết trỡnh lý thuyết dài dũng, giỳp người học cú phong

cỏch học độc lập và sỏng tạo trong nhận thức và hành động, phỏt huy lối tư duy phờ phỏn. Việc tổ chức tỡnh huống vấn đề trong giờ DH Tiếng Việt vừa nhằm mục đớch truyền giảng kiến thức cơ bản, vừa là phương tiện hữu hiệu để đạt được mục đớch này. Nú đũi hỏi người dạy phải đầu tư thời gian, biết cỏch làm việc với SGK và nắm

được đặc điểm tõm lý-nhận thức của đối tượng DH. í nghĩa của việc tổ chức, xõy dựng tỡnh huống vấn đề trong việc DH Tiếng Việt là nú làm biến đổi HS từ chỗ là

đối tượng chịu sự tỏc động của việc học tập-giỏo dục, trở thành chủ thể của quỏ trỡnh nhận thức-sỏng tạo khi vấn đềđược GV nờu ra thực sự trở thành nhu cầu hiểu biết của cỏc em.

Cú 2 yờu cầu "chuẩn" sau đõy:

a. Về cỏch tổ chức tỡnh huống vấn đề: 3 bước

- Bước 1: nghiờn cứu yờu cầu, vị trớ của bài học trong chương trỡnh để định hướng về ngữ liệu, về lụgic phỏt triển của bài học.

- Bước 2: tổ chức "bài toỏn cú vấn đề" bằng việc xỏc định cỏc "mõu thuẫn" trong tư duy của người học.

- Bước 3: hồn thiện "bài toỏn cú vấn đề" bằng cỏch nờu cõu hỏi cú vấn đề

b. Vận dụng 4 cỏch tạo tỡnh huống vấn đề trong DH Tiếng Việt.

- Cỏch 1: là từ một nhận định, một kết luận cú trước về một hiện tượng ngụn ngữ, yờu cầu HS đối chiếu, kiểm chứng nú trong thực tế sử dụng, qua phõn tớch ngữ

liệu để xem xột nú một cỏch đầy đủ và cụ thể hơn. Cỏch này tạo ra ở HS khả năng tỡm tũi, khỏm phỏ, xem con đường đi tới sự hiểu biết là chớnh chứ khụng xem nội dung kiến thức là chớnh.

- Cỏch 2: là nờu ra những hiện tượng ngụn ngữ "mõu thuẫn" với thực tế sử

dụng nú, tạo ra ở HS tõm lý bị hấp dẫn bởi tớnh mới lạ, tỡnh huống "khụng bỡnh thường" của bài tập. Cỏch này nhằm rốn luyện cho HS phương phỏp nghiờn cứu trong học tập: đi từ việc "mổ xẻ" vấn đềđể khảo sỏt đối tượng, xem xột thực trạng và nguyờn nhõn của nú, tỡm ra cỏch giải quyết nú một cỏch linh hoạt.

luận mà bày tỏ chủ kiến khoa học. Cỏch này giỳp HS chỳ ý đến kĩ năng thực hành và gắn với thực tiễn giao tiếp hơn là việc tiếp thu kiến thức mang tớnh tổng hợp và ghi nhớ nú một cỏch mỏy múc.

- Cỏch 4: là nờu ra một hiện tượng ngụn ngữ thường gặp hằng ngày dưới dạng một truyện cười, một cõu đố vui, một cõu đối… cú liờn quan đến việc sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ, yờu cầu HS tỡm hiểu hiệu lực biểu đạt của nú, nguyờn nhõn gõy ra tiếng cười trong văn bản… Cỏch này tạo ra ở HS khả năng nhạy bộn, trực cảm trong cỏch đỏnh giỏ, thẩm định cỏc sản phẩm giao tiếp bằng tiếng Việt; giỳp HS tỡm ra những cơ sở ngụn ngữ học cho việc hiểu một nội dung nhận thức nào đú, làm cho Tiếng Việt trong nhà trường gắn với tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp sinh động hàng ngày.

*Chỳ ý: với mỗi tỡnh huống nờu ra, GV cần chuẩn bị hệ thống ngữ liệu phong phỳ, định hướng cho HS cỏch hiểu vấn đề, phỏt hiện ra tỏc dụng của vấn đề tỡm hiểu.

2.7 Kĩ năng soạn giỏo ỏn

Giỏo ỏn được coi là phương ỏn giảng dạy và giỏo dục của bài học, thể hiện trỡnh

độ, kinh nghiệm, năng lực sư phạm của người thầy, tỏc động đến HS khi tiếp nhận tri thức mới. Kiến thức trong giỏo ỏn phải mang tớnh định hướng rừ rệt về nội dung và mục đớch, là sự gắn bú chặt chẽ giữa nội dung với phương phỏp truyền giảng. Chất lượng của một giỏo ỏn được thể hiện ở sự vận dụng một cỏch linh hoạt và phong phỳ cỏc phương phỏp-thủ phỏp DH, thể hiện hoạt động đan xen giữa thầy và trũ. Nội dung của bài giảng nằm trong cấu trỳc của giỏo ỏn sẽ được triển khai trong mỗi tỡnh huống DH.

Hiện nay, khi ỏp dụng chương trỡnh mới, chỳng ta đĩ cú bộ sỏch giỏo viờn được biờn soạn theo hướng tớch hợp kiến thức, đổi mới về PPDH, tạo điều kiện cho người dạy cú thể cung cấp thờm tư liệu cho bài dạy và sử dụng một số hỡnh thức trỡnh bày linh hoạt, hấp dẫn, phự hợp hơn với đối tượng DH, tạo nờn những bài giảng mang dấu ấn, phong cỏch riờng.

a. Nghiờn cứu về SGK và những tài liệu liờn quan

- Xỏc định rừ mục đớch của việc tỡm hiểu tài liệu (để cụ thể hoỏ nội dung của từng đơn vị kiến thức cần cung cấp; kiến thức nào là chớnh, kiến thức nào là phụ; xỏc định mục tiờu và lựa chọn phương phỏp-hỡnh thức DH phự hợp).

- Xỏc định rừ phạm vi tài liệu cần tỡm hiểu (SGK phổ thụng, sỏch tham khảo chuyờn ngành, tạp chớ…)

b. Xỏc định đối tượng DH.

c. Xỏc định mục tiờu-yờu cầu của bài dạy.

-Để biết cỏch chọn lọc nội dung trỡnh bày, (trỏnh đưa vào bài quỏ nhiều kiến thức, khụng phõn biệt được kiến thức chớnh yếu với kiến thức thứ yếu hoặc ngược lại, là giảng sơ lược, thiếu trọng tõm)

- Để biết cỏch sắp xếp, trỡnh bày nội dung kiến thức một cỏch dễ hiểu, mạch lạc, lụgic, chặt chẽ, giỳp HS hiểu bài và ghi bài được dễ dàng.

d. Viết giỏo ỏn

- Nắm được yờu cầu chung (về thời gian, cỏc cụng đoạn-tiến trỡnh của một bài giảng, về quan điểm DH theo hướng đổi mới).

- Cỏch trỡnh bày giỏo ỏn: gồm 5 phần: Phần 1: tờn bài dạy, số tiết, ngày-thỏng soạn.

Phần 2: mục đớch-yờu cầu của bài dạy (nờu thật ngắn gọn mức độ đạt được về lý

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 146 - 154)