Rốn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viờn

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 67 - 71)

III. Một số biện phỏp nhằm nõng cao vai trũ của trường thực hành trong việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm

TRệễỉNG TRUNG HOẽC THệẽC HAỉNH ẹAẽI HOẽC Sệ PHAẽM TPHCM

2.1. Rốn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viờn

Kĩ năng sư phạm là một yếu tố thuộc cấu trỳc năng lực của người giỏo viờn nờn rốn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viờn là một trong những mục tiờu đào tạo, nhiệm vụ dạy học của trường Đại học Sư phạm.

Kĩ năng sư phạm là khả năng được thực hiện cú kết quả một số hành động của người giỏo viờn [1, tr.113].

Thực hiện cú kết quả hoạt động sư phạm, người giỏo viờn cần rốn luyện một số kĩ

năng chuyờn biệt như kĩ năng dạy học, kĩ năng giỏo dục, kĩ năng hoạt động xĩ hội, kĩ năng tự học và kĩ năng nghiờn cứu khoa học. Những kĩ năng cơ bản này đĩ thể

hiện rừ những hoạt động chuyờn mụn riờng của người giỏo viờn.

Trong từng kĩ năng kể trờn lại bao gồm nhiều kĩ năng cơ bản. Chẳng hạn muốn tiến hành kĩ năng dạy học tốt, người giỏo viờn phải chỳ ý giao tiếp để nắm vững đối tượng và cụng việc, phải biết dự kiến, thiết kế cụng việc, phải cú kĩ năng nhận thức và tổ chức hoạt động dạy học,.v.v.

Quỏ trỡnh hỡnh thành kĩ năng sư phạm cho sinh viờn cần trải qua 3 giai đoạn, đú là: - Giai đoạn nhận thức về kĩ năng. Ở giai đọan này, giảng viờn phải giỳp sinh viờn hiểu được mục đớch của từng kĩ năng, ý nghĩa, tầm quan trọng và cỏch thức thực hiện trỡnh tự cỏc thao tỏc của kĩ năng, quan sỏt thao tỏc mẫu về kĩ năng (cú thể

quan sỏt ngay giờ dạy của giảng viờn đại học, hoặc cỏc mẫu giờ dạy tốt ở phổ

thụng). Điều này rất quan trọng để nõng cao chất lượng rốn luyện kĩ năng và tiết kiệm thời gian so với việc tự mày mũ tỡm kiếm.

- Giai đọan luyện tập để nắm vững kĩ năng. Tại giai đoạn này, sinh viờn lờn kế

họach thực hiện kĩ năng theo mẫu và thực hành. Trong quỏ trỡnh luyện tập cỏc thao tỏc, cỏc kĩ năng bộ phận, giảng viờn giỳp sinh viờn phỏt hiện ra những sai lệch cần

điều chỉnh nhằm thực hiện đỳng kĩ năng.

năng tồn bộ đạt mức thành thạo mới thụi. Dịch chuyển kĩ năng đĩ nắm vững vào tỡnh huống mới.

Những kĩ năng sư phạm cần được hỡnh thành và rốn luyện trong quỏ trỡnh học tập cỏc mụn lý thuyết, trong quỏ trỡnh rốn luyện kĩ năng thường xuyờn theo kế họach của trường sư phạm; trong quỏ trỡnh hoạt động ngoại khúa như thi kĩ năng sư phạm, trong cỏc đợt đi thực tế, thực tập sư phạm thường xuyờn và tập trung.

2.2.Trung hc thc hành – mụi trường rốn luyn kĩ năng sư phm

Trong quỏ trỡnh học tập ở trường sư phạm, sinh viờn cần được vận dụng tổng hợp kiến thức của cỏc mụn học thuộc nhúm cỏc mụn khoa học nghiệp vụ như Tõm lớ học, Giỏo dục học và Lớ luận dạy học bộ mụn trong cỏc hoạt động thực hành ở

trường phổ thụng. Một số hoạt động thực hành như: - Nghiờn cứu chương trỡnh kế hoạch dạy học - Dự giờ và rỳt kinh nghiệm giờ dạy

- Tập xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm

- Tham gia một số hoạt động của cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm lớp - Cú thể tham gia một số buổi sinh hoạt của tổ chuyờn mụn

- Tập thiết kế kế hoạch bài dạy - Triển khai kế hoạch bài dạy ở trờn lớp

Những hoạt động thực hành trờn tạo điều kiện rốn luyện một số kĩ năng dạy học và giỏo dục học sinh như:

- Kĩ năng phõn tớch kế hoạch và nội dung chương trỡnh dạy học - Kĩ năng phõn tớch và đỏnh giỏ một bài dạy

- Kĩ năng thiết kế và triển khai kế hoạch một bài dạy - Kĩ năng tỡm hiểu đối tượng học sinh

- Kĩ năng xõy dựng kế hoạch cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm lớp - Kĩ năng giao tiếp, nhất là kĩ năng giao tiếp với tập thể học sinh - Kĩ năng nhận xột, đỏnh giỏ hạnh kiểm của học sinh

- Kĩ năng xõy dựng kế hoạch thực hành sư phạm ở trường phổ thụng

Tổ chức cỏc hoạt động thực hành của sinh viờn cú hiệu quả mà vẫn khụng ảnh hưởng đến hoạt đụng của giỏo viờn và hoạt động của trường thực hành, theo chỳng

tụi, cụng tỏc thực hành của sinh viờn sư phạm nờn tiến hành theo phương ỏn “thực hành khụng tập trung” kết hợp với “thực hành tập trung”.

“Thực hành khụng tập trung”được bắt đầu từ năm thứ hai và kộo dài đến hết năm thứ ba. Sinh viờn được phiờn chế theo nhúm và thay phiờn nhau xuống trường thực hành 1 buổi / thỏng. Phương thức thực hành kiểu này cho phộp sinh viờn học trong hành và qua hành mà học, học hướng đến hành. Kiến thức sinh viờn tiếp thu từ cỏc bài giảng ở giảng đường đại học được soi rọi ngay trong thực tiễn nghề nghiệp sẽ

làm tăng tớnh bền vững và độ tin cậy của kiến thức; sinh viờn cú dịp thực hiện ở

mức độ vừa sức những cụng việc của một giỏo viờn theo cỏch “vừa học vừa tập làm giỏo viờn”, qua đú, cỏc phẩm chất và năng lực của người giỏo viờn được hỡnh thành

ở sinh viờn cả trờn phương diện tri thức và kĩ năng.

Hoạt động thực hành sư phạm của sinh viờn được thực hiện từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và trải đều trong suốt hai năm học sẽ khụng tạo nờn sự quỏ tải đối với kế hoạch học tập của sinh viờn, của trường thực hành nơi sinh viờn đến thực hành, và cũn phự hợp với qui trỡnh rốn luyện kĩ năng.

Thực hành theo hướng này đũi hỏi và tạo điều kiện để trường phổ thụng tham gia nhiều hơn vào qui trỡnh đào tạo giỏo viờn tương lai (từ khõu xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch thực hành, đến hướng dẫn nội dung, thao tỏc và cỏch thức đỏnh giỏ kết quả

thực hành của sinh viờn). Điều này cũng đồng nghĩa với việc họ đồng chịu trỏch nhiệm về chất lượng sản phẩm của trường sư phạm. Chớnh trong quỏ trỡnh hướng dẫn sinh viờn thực hành sư phạm, giỏo viờn và cỏn bộ quản lớ trường trung học thực hành đĩ gửi gắm cả tõm tư, tỡnh cảm, kinh nghiệm và vốn sống, năng lực nghề

nghiệp của mỡnh vào qui trỡnh đào tạo giỏo viờn – sản phẩm mà họ sử dụng và quản lớ. Phương thức thực hành kiểu này cũng đĩ phần nào quỏn triệt và thực hiện mục tiờu đào tạo nhõn lực của ngành giỏo dục (gắn đào tạo với sử dụng). Với những kết quả thực hành thường xuyờn, liờn tục và cú hệ thống cho phộp cỏc khoa trong trường ĐHSP TP.HCM thu được những thụng tin phản hồi về qui trỡnh đào tạo của mỡnh mà điều chỉnh kịp thời những tỏc động sư phạm nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quảđào tạo.

- Xõy dựng nội dung thực hành, phương phỏp thực hiện, chuẩn đỏnh giỏ một cỏch rừ ràng, đầy đủ, chi tiết ngay trong qui trỡnh đào tạo giỏo viờn.

- Xõy dựng kế hoạch giảng dạy hợp lớ đỏp ứng yờu cầu thực hành sư phạm mà khụng ảnh hưởng, xỏo trộn và phỏ vỡ tớnh hệ thống cấu trỳc của kế hoạch hoạt động tại trường thực hành.

Về phớa trường trung học thực hành cũng cần chuẩn bị cỏc điều kiện như:

- Sẵn sàng tiếp nhận sinh viờn về thực hành, phõn bổ sinh viờn về từng tổ bộ mụn (như tổ Toỏn, tổ Lớ, tổ Văn và tổ Anh văn,v.v.)

- Tổ bộ mụn phõn cụng giỏo viờn kốm cặp, giỳp đỡ và đỏnh giỏ hoạt động thực hành của sinh viờn sư phạm..

- Giỏo viờn giảng dạy bộ mụn ở trường thực hành trao đổi với giảng viờn khoa Tõm lớ giỏo dục, giảng viờn cỏc khoa, nhất là tổ Lớ luận dạy học bộ mụn của trường

Đại học Sư phạm TP.HCM để thống nhất nội dung, kế hoạch, chuẩn đỏnh giỏ hoạt

động thực hành của sinh viờn. Thụng bỏo nội dung, kế hoạch thực hành đến sinh viờn sư phạm.

- Giỏo viờn trường thực hành hướng dẫn hoạt động thực hành của sinh viờn như

giỳp họ xỏc định mục đớch yờu cầu của dự giờ dạy, nghiờn cứu nội dung bài dạy, phương phỏp dạy bài đú, ghi túm tắt diễn biến của giờ dạy (trỡnh tự thời gian, nội dung cơ bản, phương phỏp, phương tiện,.v.v.); gúp ý cho kế hoạch bài dạy của sinh viờn, chỉđạo thực tập bài dạy trong nhúm sinh viờn và dạy ở trờn lớp.

Trong quỏ trỡnh triển khai kế hoạch hoạt động thực hành chắc chắn sẽ phỏt sinh những khú khăn về nội dung, phương phỏp thực hành hay chuẩn đỏnh giỏ hoạt động thực hành của sinh viờn, giỏo viờn trường thực hành sẽ phối hợp với giảng viờn trường Đại học Sư phạm cựng giải quyết.

Trường ĐHSP TP.HCM giữ vị trớ chủđộng trong việc phỏt huy vai trũ thực hành sư phạm của trường trung học thực hành. Điều này khụng hề đẩy trường trung học thực hành vào thế thụ động, bị ỏp đặt bởi cỏc đường hướng sư phạm từ ĐHSP TP.HCM. Chỳng tụi cú thể nờu ra rất nhiều hoạt động nghiờn cứu mà khi tiến hành nhất thiết cần cú sự hợp tỏc giữa trường ĐHSP TP.HCM với trường trung học thực hành như:

Nghiờn cứu chất lượng và hiệu quả triển khai bộ sỏch giỏo khoa mới tại trường trung học thực hành.

Nghiờn cứu cụng tỏc “Hướng nghiệp” cho học sinh trường trung học thực hành. Hoạt động tư vấn về tỡnh yờu, sức khỏe sinh sản vị thành niờn cho học sinh trường trung học thực hành

Cải tiến phương phỏp dạy học mụn (Toỏn, hoặc Lớ hay Anh văn,.v.v.) theo hướng phỏt huy khả năng tự học của học sinh tại trường trung học thực hành ĐHSP TP.HCM.

Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động dạy học mụn (Sử, Văn hoặc mụn Giỏo dục cụng dõn,.v.v.) tại trường trung học thực hành.,v.v.

Những đề tài khoa học của trường ĐHSP TP.HCM nghiờn cứu về dạy học và giỏo dục phổ thụng sau khi nghiệm thu cần được triển khai ứng dụng tại trường trung học thực hành vừa cú tỏc dụng kiểm nghiệm tớnh thực tiễn của cỏc đề tài nghiờn cứu vừa mang lại những kết quả đớch thực cho trường trung học thực hành và trường ĐHSP TP.HCM.

Chớnh trong quỏ trỡnh phối kết hợp hoạt động qua lại, nhiều vấn đề về nghiệp vụ

sư phạm, về chuyờn mụn và cỏc vấn đề về tõm sinh lớ của học sinh trung học sẽ nảy sinh cần được nghiờn cứu giải quyết.

Điều mà chỳng tụi mong đợi qua Hội thảo này là cỏc ý kiến đúng gúp, cỏc biện phỏp và giải phỏp được cỏc cỏn bộ quản lớ giỏo dục, cỏc thầy cụ giỏo đề xuất sẽ

nhanh chúng được hồn thiện và triển khai từng bước mang tớnh thử nghiệm và tiến

đến triển khai đại trà giữa trường ĐHSP TP.HCM với trường trung học thực hành

để trường trung học thực hành được đặt đỳng vị trớ của nú – mụi trường thực hành sư phạm - một vệ tinh của trường ĐHSP TP.HCM.

Tài liu tham kho

1. Nguyễn Như An (1996), Phương phỏp dạy học giỏo dục học, NXBĐHQG HN 2. Văn Tõn (1997), Từđiển Tiếng Việt, NXBKHXH, HN

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 67 - 71)