I. Chức năng của TTH trong đào tạo nghiệp vụ ở Trường sư phạm
1. Nõng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn
Gia tăng hoạt động thực tế phải được xỏc định như là một trong cỏc giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo núi chung và đổi mới phương phỏp dạy học núi riờng ở cỏc TSP.
Từ quan điểm này, ngồi trỏch nhiệm tổ chức cỏc kỡ thực tập sư phạm như một trường phổ thụng bỡnh thường, trường TTH cú thể gúp phần nõng cao chất lượng
đào tạo nghiệp vụ cho SV nhờ vào việc tổ chức hoạt động thực tế bộ mụn.
Hoạt động thực tế bộ mụn là hoạt động thuộc phạm vi đào tạo của một học phần cụ thể qui định trong chương trỡnh đào tạo của TSP. Đú là hoạt động thực tập của SV tại những cơ sở ngồi TSP (như dự giờ, tỡm hiểu tỡnh hỡnh trường, tham quan, làm bài tập nghiờn cứu giỏo dục,…) hoặc hoạt động bỏo cỏo chuyờn đề cho SV mà nội dung phự hợp với học phần đang giảng dạy, với bỏo cỏo viờn được mời từ cỏc cơ sở giỏo dục khỏc nhau.
Như vậy, nếu xem trường TTH như là một cơ sở ngồi TSP (do đặc trưng của nú, chứ khụng do vị trớ địa lớ), thỡ đõy là một địa điểm thuận lợi tổ chức cỏc hoạt động trờn cho SV ớt nhất là ngay từ năm thứ 2, trong phạm vi một số học phần như Tõm lớ, Giỏo dục học, PPDH bộ mụn,…
Tuy nhiờn, đối với hoạt động dự giờ, phải tớnh đến nhiều khú khăn và trở ngại. Trước hết, tổng số SV phải tham gia dự giờ của cỏc TSP núi chung rất lớn (chẳng hạn, số SV từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 hệ sư phạm của ĐHSP TP.HCM, khụng kể
chớnh qui địa phương, hiện nay vào khoảng 4200 em. Điều này đũi hỏi TTH phải cú một qui mụ rất lớn mới trỏnh được sự quỏ tải, nhất là khi cỏc học phần liờn quan của tất cả cỏc khoa đều tổ chức hoạt động thực tế bộ mụn.
Khú khăn khỏc xuất phỏt từ sự quỏ tải của giảng viờn đại học đảm trỏch học phần tương ứng, vỡ việc dự giờ chỉ đem lại hiệu quả thực sự khi mà giảng viờn trực tiếp tham gia dự giờ và phõn tớch giờ dạy cựng cỏc nhúm SV. Nhưng với số lượng SV
lớn, giảng viờn khụng thể cú đủ thời gian sỏt tất cả cỏc nhúm, dự tất cả cỏc tiết lờn lớp và cỏc buổi gúp ý của họ.
Để khắc phục hai khả năng quả tải nờu trờn, cần thiết phải xõy dựng một hệ thống phũng chuyờn biệt phục vụ cho hoạt động thực tế mà chủ yếu là hoạt động dự giờ. Hệ thống này phải được thiết kế sao cho cú ớt nhất 30 SV cú thể ngồi trong một phũng riờng để theo dừi diễn tiến giờ giảng diễn ra trong một phũng khỏc qua màn kớnh một chiều hoặc qua Tivi màn hỡnh lớn với hỡnh ảnh được cung cấp từ cỏc mỏy quay phim được đặt cố định trong phũng học. Việc phõn tớch giờ giảng cú thể tiến hành tại chỗ và ngay sau đú với sự trợ giỳp của cỏc băng, đĩa ghi lại tồn bộ giờ
giảng vừa được quay phim.
Với hệ thống phũng chuyờn biệt này, giờ giảng sẽ diễn ra một cỏch tự nhiờn hơn. Ngồi việc phục vụ cho hoạt động dự giờ của SV hay giỏo viờn, nú cũng cho phộp quay phim cỏc giờ giảng để hỡnh thành thư viện bài giảng phục vụ cho việc giảng dạy cỏc bộ mụn nghiệp vụở TSP.
Khú khăn thứ ba thiờn về khớa cạnh tõm lớ : đa phần giỏo viờn phổ thụng rất ngại "bị" người khỏc dự giờ quỏ nhiều. Do đú, cần làm cho giỏo viờn ý thức rừ về sự
khỏc biệt trong trỏch nhiệm và nghĩa vụ của một giỏo viờn trong một trường phổ
thụng bỡnh thường và giỏo viờn của một TTH.