1. Đối với việc tổ chức và quản lý trường thực hành sư phạm:
BGH hai trường đều thấy rừ vai trũ của trường thực hành sư phạm cũng như tầm quan trọng của mối quan hệ giữa hai trường. Điều đú được thể hiện rừ nhất bằng việc cả hai bờn cựng xõy dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho từng năm (RLNVSPTX và TTSP). Tuy nhiờn mối quan hệ phối hợp này cú khi phải thụng qua Trưởng Ban chỉ đạo TTSP cỏc cấp hoặc Giỏm đốc Sở GD-ĐT. Thực hiện như
thế là đỳng Quy chế trường thực hành sư phạm nhưng đĩ làm mất đi tớnh chủđộng trong quan hệ gắn bú giữa hai trường.
Những vấn đề cần phối kết hợp cũng như cần giải quyết chưa được BGH hai trường đặt ra, trao đổi, bàn bạc và cựng giải quyết một cỏch kịp thời. Chớnh vỡ thế
phớa trường CĐSP chưa thấy hết được những khú khăn, bất cập của trường thực hành sư phạm cũng cũng như của giỏo sinh khi tiến hành rốn luyện nghiệp vụ sư
phạm. Đú là vấn đề thực hiện nội dung chương trỡnh, đổi mới hỡnh thức và phương phỏp chăm súc-giỏo dục của trường thực hành cú gỡ khập khiễng với hệ thống lý thuyết mà giỏo sinh được lĩnh hội ở trường sư phạm?
Trường CĐSP chưa cú sự đầu tư chuyờn mụn, cơ sở vật chất và trang thiết bị để
trường thực hành đảm đương tốt chức năng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giỏo sinh. Điều này đĩ tạo ra một số khú khăn cho trường thực hành khi tiếp nhận giỏo sinh rốn luyện nghiệp vụ sư phạm đồng thời chưa thể đỏp ứng tốt việc thực hiện mục tiờu đào tạo giỏo sinh sư phạm trong điều kiện hiện nay.
2. Quan hệ phối hợp trong việc đổi mới hỡnh thức, phương phỏp chăm súc-GD: Từ mối quan hệ trong cụng tỏc tổ chức và quản lý trường thực hành như trờn nờn
ở phương diện này mối quan hệ giữa hai trường cũng chưa nhịp nhàng. Cụ thể là hệ
phạm muộn hơn. Sự bất cập này cũng như những hệ quả của nú đĩ được chỳng tụi phõn tớch ở trờn.
Một thực tế cần được nhỡn nhận một cỏch thẳng thắn là mối quan hệ phối hợp về
chuyờn mụn giữa trường thực hành với trường SP chưa được khoa học vỡ phần lớn giỏo viờn của trường sư phạm là bậc thầy của cỏc cụ giỏo ở trường thực hành. Tớnh “lễ nghĩa” trong quan hệ cụng việc này đĩ ảnh hưởng khụng nhỏđến chất lượng rốn luyện nghiệp vụ cho giỏo sinh.
Với những gỡ chỳng tụi đĩ phõn tớch và đỏnh giỏ trờn đĩ chứng tỏ trường thực hành sư phạm luụn đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc đào tạo nghiệp vụ sư
phạm cho giỏo sinh cỏc trường sư phạm. Mặc dự vậy, cỏch quan hệ phối hợp, mức
độđầu tư và phần nào là quan niệm đơn giản về trường thực hành hiện nay cú nguy cơ biến loại trường này chỉđơn thuần là nơi gửi giỏo sinh đến rốn luyện nghiệp vụ
sư phạm và TTSP theo niờn khoỏ đào tạo mà thụi.
IV. Những kiến nghị nhằm nõng cao vai trũ của trường thực hành sư phạm: 1. Mối quan hệ phối hợp giữa trường sư phạm và trường thực hành sư phạm cần