CỘNG ẹỒNG TRÁCH NHIỆM TRONG HOAẽT ẹỘNG THệẽC HAỉNH, THệẽC TẬP Sệ PHAẽM

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 57 - 60)

III. Một số biện phỏp nhằm nõng cao vai trũ của trường thực hành trong việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm

CỘNG ẹỒNG TRÁCH NHIỆM TRONG HOAẽT ẹỘNG THệẽC HAỉNH, THệẽC TẬP Sệ PHAẽM

THệẽC HAỉNH, THệẽC TẬP Sệ PHAẽM

ThS. Hồ Caỷnh Hánh Trửụứng CẹSP Baứ Rũa – Vuừng Taứu

Hoạt động rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn (RLNVSPTX) là một trong những hoạt động quan trọng của trường sư phạm được quy định trong chương trỡnh đào tạo giỏo viờn cỏc cấp học, bậc học, là cầu nối giữa lý luận đào tạo nghề

thầy giỏo với thực tiễn giỏo dục, là học phần mang tớnh ứng dụng, yờu cầu sinh viờn phải hoạt động. Trong khuụn khổ bài viết này, chỳng tụi chỉ đề cập đến nội dung RLNVSPTX của sinh viờn trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) đào tạo giỏo viờn trung học cơ sở (THCS) và việc tổ chức cỏc hoạt động thực hành sư phạm tại cỏc trường THCS.

Thời lượng học phần RLNVSPTX gồm 3 đơn vị học trỡnh (45 tiết) được phõn bố

trong cả 3 năm học. Nội dung RLNVSPTX tập trung chủ yếu vào việc vận dụng kiến thức Tõm lý học, Giỏo dục học để giải quyết tỡnh huống xảy ra trong thực tiễn giỏo dục phổ thụng, phương phỏp dự giờ (năm I); kỹ năng hoạt động giỏo dục (làm cụng tỏc chủ nhiệm, tiếp cận đối tượng học sinh, phụ huynh và sinh hoạt tập thể), kỹ

năng dạy học (nghiờn cứu SGK, soạn giỏo ỏn, tập giảng, trỡnh bày bảng, làm đồ

dựng dạy học), xử lý tỡnh huống trong khi dạy (năm thứ II) và tiếp tục rốn luyện kỹ

năng dạy học ở mức độ cao hơn, đặc biệt là ỏp dụng một số PPDH tớch cực trong dạy học thuộc chương trỡnh năm thứ III; tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm và cỏc nội dung khỏc.

Tổ chức RLNVSPTX được tổ chức tại trường sư phạm, tại cỏc trường thực hành là chủ yếu, trong đú việc thõm nhập thực tế, tỡm hiểu và mang kiến thức đĩ học ở

trường sư phạm ỏp dụng vào thực tiễn giỏo dục tại trường phổ thụng giữ vai trũ quan trọng.

trong khuụn viờn nhà trường từ năm học 2001-2002. Tuy nhiờn, trường thực hành (trường THCS) chỉ tồn tại được một năm học bởi nhiều lý do như thiếu sự rừ ràng trong việc xỏc định cơ quan chủ quản của trường (do trường sư phạm hay phũng Giỏo dục địa phương quản lý); việc tuyển sinh đầu vào gặp khú khăn, do một bộ

phận phụ huynh chưa hiểu rừ về vị trớ chức năng của trường thực hành, lo ngại con em phải học trong mụi trường khụng bỡnh thường như cỏc trường học khỏc; trường sư phạm và trường thực hành cũn bị động, lỳng tỳng trong việc tổ chức hoạt động và định hướng phỏt triển trường thực hành.

Do đú, việc tổ chức cỏc hoạt động thực hành sư phạm của sinh viờn được thực hiện ngay tại trường sư phạm và tại cỏc trường THCS trong hai lần thực tập sư

phạm (TTSP) tập trung của khúa học. Cỏc trường được chọn làm nơi TTSP, tổ chức cỏc nội dung thực hành sư phạm chủ yếu là cỏc trường gần (trường sư phạm) và cú

điều kiện nhất định. Thực tế, cỏc trường được chọn khụng cố định và được chọn theo nhu cầu hàng năm của trường sư phạm kết hợp với điều kiện, khả năng cụ thể

của cỏc trường thực hành.

Việc chọn trường và hợp đồng cho hoạt động thực hành, thực tập được thể hiện theo từng đợt, trong từng năm học trờn cơ sở sựlựa chọn của trường sư phạm với sự

đồng thuận của cỏc phũng Giỏo dục và cỏc trường THCS, trờn tinh thần cộng đồng trỏch nhiệm, dưới sự chỉ đạo của ban chỉ đạo cấp tỉnh do Giỏm đốc Sở GD – ĐT làm trưởng ban.

Tựy thuộc vào số lượng sinh viờn hàng năm để bố trớ cỏc đồn TTSP về cỏc trường trọng điểm ở cỏc địa phương trong tỉnh, chủ yếu tập trung vào thị xĩ Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu (hơn 40%), cỏc huyện vựng xa chỉ tổ chức từ 1 đến 2

đồn/huyện.

Sinh viờn được tổ chức theo cỏc đồn tại cỏc trường THCS, bỡnh qũn 25 sinh viờn/đồn và được thành lập bởi nhiều nhúm ngành đào tạo. Trường sư phạm cung cấp tồn bộ hồ sơ, biểu mẫu liờn quan và những quy định chung về tổ chức, hướng dẫn và chỉđạo thực hành, thực tập sư phạm, phõn cụng cỏn bộ, giỏo viờn phụ trỏch, tham gia hướng dẫn thực hành, thực tập và dự giờ tại cỏc cơ sở thực tập, thực hành. Trường THCS tạo điều kiện, giỳp đỡ và tổ chức cho sinh viờn thực hành, thực tập

theo quy chế của Bộ GD-ĐT và quy định của trường sư phạm. Cuối mỗi năm học tiến hành tổng kết, rỳt kinh nghiệm cho cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức thực hiện cỏc nội dung thực hành, thực tập sư phạm trong tồn tỉnh.

Kinh phớ hỗ trợ cỏc trường thực hành bằng hỡnh thức khoỏn trờn đầu sinh viờn, bao gồm tiền bồi dưỡng giỏo viờn hướng dẫn giảng dạy; giỏo viờn hướng dẫn chủ

nhiệm và cụng tỏc Đội TNTP Hồ Chớ Minh; cỏc thành viờn Ban chỉđạo cấp trường; giỏo viờn dạy mẫu; bồi dưỡng bỏo cỏo viờn; hỗ trợ kinh phớ làm đồ dựng dạy học; tiền nước uống cho sinh viờn. Mức bỡnh qũn 675.000đ/sinh viờn.

Đỏnh giỏ chung, trong nhiều năm qua, mặc dự chưa cú trường thực hành được cỏc cấp cú thẩm quyền quyết định nhưng cụng tỏc tổ chức RLNVSPTX, thực tập sư

phạm được nhà trường bố trớ thực hiện tại cỏc trường THCS trong tỉnh đĩ mang lại nhiều kết quả tớch cực vừa đảm bảo nội dung chương trỡnh học phần, vừa đảm bảo chất lượng cỏc hoạt động thực hành, thực tập. Kết quả TTSP của sinh viờn chủ yếu

đạt loại khỏ, giỏi và xuất sắc. Năm 2005, cú 140/140 (đạt 100%) sinh viờn đạt loại khỏ trở lờn về kết quả TTSP, trong đú cú 30,7% xuất sắc và 65,7% giỏi; năm 2006 cú 106/350 sinh viờn (chiếm 30,3%) đạt xuất sắc và 68,3% đạt loại giỏi. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý giỏo dục, cỏc cơ sở thực tập và trường sư phạm đồng bộ, chặt chẽ và trỏch nhiệm. Tuy nhiờn, hoạt động thực hành sư phạm của sinh viờn ngồi cỏc đợt TTSP tập trung cũn nhiều khú khăn và bất cập. Sinh viờn và giảng viờn chưa thật sự chủ động và chưa thường xuyờn thõm nhập thực tế tại cỏc trường THCS; việc lập kế hoạch tham gia cỏc hoạt động thực hành chưa được quan tõm

đỳng mức; cơ chế phối hợp giữa trường sư phạm và cỏc cơ sở thực hành chưa rừ ràng.

Để hoạt động thực hành, thực tập sư phạm đạt kết quả tốt hơn, ngồi tinh thần tự

giỏc, chủđộng và tớch cực của sinh viờn và giảng viờn, cỏc vấn đề sau đõy cần được quan tõm hơn:

1. Trường thực hành phải vừa là nơi tổ chức hoạt động thực hành sư phạm của giỏo sinh đồng thời là nơi tổ chức cỏc hoạt động dạy học thực tế của giảng viờn, nhất là đối với cỏc giảng viờn phụ trỏch cỏc học phần về PPDH.

2. Nội dung, chương trỡnh RLNVSPTX thuộc dạng “mở”, do vậy việc giảng dạy và tổ chức tại cỏc cơ sở thực hành phải linh hoạt, phụ thuộc phần lớn vào điều kiện khả năng của từng sinh viờn và phải đảm bảo nguyờn tắc trực tiếp “tay sờ – mắt thấy – tai nghe”.

3. Trờn nguyờn tắc và tinh thần cộng đồng trỏch nhiệm, đẩy mạnh sự phối hợp giữa cỏc chủ thể liờn quan. Sở GD-ĐT quyết định trờn cơ sở sự chọn lựa của trường CĐSP cỏc cơ sở thực hành sư phạm và chỉ đạo cụng tỏc TTSP hàng năm. Cỏc phũng Giỏo dục trực tiếp giao nhiệm vụ và chỉđạo cỏc trường thực hành, cỏc trường thực tập trờn địa bàn. Cỏc trường thực hành, thực tập coi đõy là một trong những nhiệm vụ của nhà trường, là trỏch nhiệm đối với trường sư phạm, với ngành giỏo dục. Trường sư phạm phỏt huy vai trị chủđộng, là “cầu nối” giữa cỏc cơ sởđào tạo, cơ sở thực hành, thực tập và cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp trong việc thực hiện kế hoạch thực hành, thực tập sư phạm và thực hiện cỏc nghĩa vụđối với cỏc cơ

sở thực hành, thực tập sư phạm.

4. Rốn luyện nghiệp vụ sư phạm là hoạt động thường xuyờn, mang tớnh tự giỏc cao khụng chỉ được thực hiện ở trường sư phạm hoặc ở trường thực hành mà cũn

được thể hiện ở cỏc cơ sở giỏo dục, ở mọi nơi, mọi lỳc; là hoạt động khụng chỉ của sinh viờn mà cũn là hoạt động của cả giỏo viờn. Vỡ vậy hoạt động RLNVSPTX là hoạt động mang ý nghĩa “suốt đời” của nghề dạy học.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 57 - 60)