Đỏnh giỏ cỏc mặt của trường thực hành sư phạm Mầm non Anh Đào:

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 72 - 74)

Sau nhiều năm nhận được sựđầu tưđỳng mức của cỏc cấp, sự quan tõm của nhõn dõn và cụng lao phấn đấu khụng ngừng của đội ngũ CB-GV-CNV, Trường Mầm Non Anh Đào đĩ được Bộ GD – ĐT cụng nhận là trường đạt chuẩn Quốc gia (khu vực thành thị) trong năm học 2005 – 2006. Cỏc mặt cơ bản như: Cụng tỏc tổ chức quản lý nhà trường; cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, nhõn viờn; tổ chức trường lớp, cơ sở

vật chất và thiết bị; chất lượng chăm súc giỏo dục và thực hiện xĩ hội húa giỏo dục

đều đạt chuẩn Quốc gia. Chớnh vỡ vậy, trường chỳng tụi đĩ trở thành trường mầm non trọng điểm của tỉnh Lõm Đồng và thực hiện tương đối tốt vai trũ trường thực hành sư phạm cho Trường CĐSP Đà Lạt.

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của một trường thực hành sư

phạm, trường chỳng tụi vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, ảnh hưởng khụng nhỏ đối với nhiệm vụ chăm súc giỏo dục và vai trũ của trường thực hành sư phạm. Đú là những vấn đề cơ bản sau:

Mặc dự trường Mầm Non Anh Đào đĩ được đầu tư của nhà nước và sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh để tạo ra một quy mụ trường lớp tương đối khang trang, khuụn viờn thoỏng rộng và cú đầy đủ cỏc phũng chức năng như phũng hoạt động õm nhạc, phũng thiết bị (kidsmart), thư viện, phũng thể chất (kiờm hội trường) nhưng trang thiết bị cũn rất thiếu và khụng đồng bộ. Đặc biệt là vấn đề ứng dụng cỏc phần mềm cho trẻ trong cỏc hoạt động nhằm phỏt triển trớ tuệ cho trẻ. Cụ thể là chỳng tụi triển khai cỏc chuyờn đề lồng ghộp chưa tạo được sự hứng thỳ cho học sinh và hiệu quả

chưa cao vỡ chưa cú thiết bị Projector. Đú là một hạn chế lớn của chỳng tụi trong tiếp cận cụng nghệ thụng tin và học sinh thiếu cơ hội để thụ hưởng những nội dung và phương phỏp giỏo dục hiện đại. Bờn cạnh đú, đồ dựng dạy học của chỳng tụi cũng chưa đồng bộ, thiếu tớnh khoa học và bền vững. Chẳng hạn khi dạy chủđiểm về cỏc phương tiện giao thụng, cỏc cụ giỏo phải làm đồ dựng từ vật liệu mở. Điều này chiếm mất nhiều thời gian, tiền bạc của cụ giỏo nhưng chúng hỏng và hiệu quả

giỏo dục khụng tương xứng với cụng sức đĩ bỏ ra. Sự bất cập này cú nguyờn nhõn từ nguồn kinh phớ hạn hẹp và nhỏ giọt đầu tư cho cỏc trường mầm non. Điều đú cũn do sự thiếu đầu tư của Trường CĐSP Đà Lạt. Hơn 8 năm qua, chỳng tụi chỉ nhận

được từ trường sư phạm này một sự đầu tư hạn chế. Theo chỳng tụi, khú khăn này cũn cú nguyờn nhõn từ cỏi nhỡn mang tớnh chiến lược của cỏc nhà quản lý đối với bậc học mầm non và quan niệm giản đơn về trường THSP từ phớa trường SP.

+ Sự bận rộn của trường trọng điểm và trường chuẩn Quốc gia:

Vỡ cú những điều kiện nhất định nờn mỗi năm trường chỳng tụi được đề nghị đăng cai tổ chức nhiều hội thi như: hội thi giỏo viờn giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh, nhiều chuyờn đề cấp thành phố, cấp tỉnh và cấp bộ. Bờn cạnh đú, chỳng tụi vẫn thường đún cỏc đồn là chuyờn viờn của Vụ Giỏo dục mầm non cũng như cỏc vị cỏn bộ quản lý, giỏo viờn bậc học mầm non cỏc tỉnh về làm việc và trao đổi kinh nghiệm. Sự bận rộn này là một điều tốt bởi nú mang lại cho trường chỳng tụi một sức sống mới và nhiều kinh nghiệm quý giỏ. Mặc dự đĩ cố gắng khắc phục nhưng

điều đú vẫn ảnh hưởng đến kế hoạch hoạt động chăm súc giỏo dục cũng như cụng tỏc triển khai rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn và TTSP của giỏo sinh Trường CĐSP Đà Lạt.

Một phần của tài liệu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)