Bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều chỉnh hoạt động quảng cáo trong khuôn khổ pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam (Trang 135)

giới hạn trong các vấn đề về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh xuất phát từ kết quả nghiên cứu của cơng trình.

- Bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả quả

Từ kết quả nghiên cứu tại mục 2.2.4.2 và mục 2.3.1.2 kiến nghị bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính: tạm đình chỉ hành vi quảng cáo có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh vào Mục 7 Chương 3 của Nghị định 116/2005/NĐ-CP. Đồng thời kiến nghị bổ sung hình thức xử phạt bổ sung và khắc phục hậu quả: buộc bên vi phạm tự thực loại bỏ yếu tố vi phạm vào Khoản 3 Điều 117 Luật Cạnh tranh và Nghị định 120/2005/NĐ-CP để tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan cạnh tranh trong việc xử lý vi phạm. Trên thực tế, đối với những quảng cáo vi phạm phát hành với số lượng lớn như bao bì, tờ rơi sản phẩm, việc cơ quan chức năng tổ chức tịch thu, tiêu huỷ rất khó khăn và gây tốn kém cho ngân sách nhà nước. Việc buộc bên vi phạm tự tiêu huỷ dưới sự giám sát của cơ quan xử lý sẽ là một giải pháp khả thi và có tác dụng răn đe cao.

Từ kết quả nghiên cứu tại mục 2.2.4.2 và mục 2.3.1.2 kiến nghị bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính: tạm đình chỉ hành vi quảng cáo có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh vào Mục 7 Chương 3 của Nghị định 116/2005/NĐ-CP. Đồng thời kiến nghị bổ sung hình thức xử phạt bổ sung và khắc phục hậu quả: buộc bên vi phạm tự thực loại bỏ yếu tố vi phạm vào Khoản 3 Điều 117 Luật Cạnh tranh và Nghị định 120/2005/NĐ-CP để tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan cạnh tranh trong việc xử lý vi phạm. Trên thực tế, đối với những quảng cáo vi phạm phát hành với số lượng lớn như bao bì, tờ rơi sản phẩm, việc cơ quan chức năng tổ chức tịch thu, tiêu huỷ rất khó khăn và gây tốn kém cho ngân sách nhà nước. Việc buộc bên vi phạm tự tiêu huỷ dưới sự giám sát của cơ quan xử lý sẽ là một giải pháp khả thi và có tác dụng răn đe cao. vụ chứng minh của nhà quảng cáo đối với những vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Đối với những vụ việc quảng cáo không lành mạnh, việc yêu cầu nhà quảng cáo chứng minh tính trung thực của quảng cáo của họ sẽ khả thi và hiệu quả hơn thay vì cơ quan cạnh tranh hay bên khiếu nại chứng minh tính gian dối trong quảng cáo. Quy định này cũng phù hợp với trách nhiệm thông tin trung thực của người quảng cáo được quy định tại nhiều văn bản khác như Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Pháp lệnh quảng cáo và Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dung. Tất nhiên, cần phải có những căn cứ, dấu hiệu vi phạm ban đầu để bên khiếu nại thực hiện khiếu nại, và cơ qua cạnh tranh mở cuộc điều tra, tuy nhiên cần xác định trong quá trình tố tụng cạnh tranh, nghĩa vụ chứng minh của nhà quảng cáo là cơ bản.

- Bổ sung quy trình điều tra rút gọn

Cũng từ kết quả nghiên cứu tại mục 2.2.4.2, kiến nghị bổ sung vào Luật Cạnh tranh và Nghị định 116/2006/NĐ-CP thủ tục rút gọn cho phép đối

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều chỉnh hoạt động quảng cáo trong khuôn khổ pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)