II. Đọc Hiểu văn bản
b) Đoạn thơ tiếp theo từ: “mùa thu nay khác
rồi” đến “những buổi ngày xa vọng nói về” thể hiện những thay đổi biến chuyển:
+ Nhân vật “tôi” thay đổi từ trạng thái buồn, buâng khuâng, lu luyến đến sớng vui
+ Cái nhìn thay đổi từ đờng phố, thềm nhà sang núi đồi, rừng tre, trời xanh, cánh đồng, dịng sơng.
+ Gơng mặt đất nớc đổi thay. Tâm thế con ngời đổi thay. Đất nớc là những gì hiện hữu quanh ta hằng ngày nay bỗng hiện ra trong một cảm nhận đầy sự khám phá :
Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.
Hình hài đất nớc hiện ra qua "trời xanh", "núi rừng", "cánh đồng", "ngả đờng", "dịng sơng". Nếu nh bài thơ là một bản anh hùng ca ca ngợi đất nớc thì đoạn thơ này tập trung ca ngợi một phơng diện của đất nớc, đó là vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của hình hài đất nớc. Vẻ đẹp này kết hợp với vẻ đẹp chiều sâu của lịch sử đấu tranh, của truyền thống cha ông đợc thể hiện trong những câu sau khiến đất nớc hiện lên vừa cụ thể hữu hình vừa lung linh, sâu sắc. Đất nớc vừa có chiều cao, vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu. Hình hài đất nớc đợc nhà thơ khéo léo tạo nên bởi không gian ba chiều: chiều cao của trời xanh, chiều rộng của những cánh đồng, những ngả đờng, những dịng sơng và chiều sâu rất có hồn của "những cánh đồng thơm mát", "những ngả đờng bát ngát", "những dịng sơng đỏ nặng phù sa". Nhờ sự phối hợp của khơng gian ba chiều mà hình tợng đất nớc hiện ra vừa cụ thể sinh động vừa hoành tráng.