Các đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa học

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 53)

giáo trình, giáo khoa, thiết kế bài dạy,… sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách, … Tiết 2 Hoạt động 1 - Tìm hiểu các đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa học

II- Các đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa học khoa học

- GV cho HS nêu lên các yêu cầu cụ thể của các dạng và các loại văn bản khoa học từ đó đúc rút thành 3 đặc trng cơ bản. Tính trừu tợng, khái quát. Tính lí trí, logíc và tính phi cá thể. - HS so sánh các đặc trng của ngôn ngữ khoa học với các đặc trng của các ngôn ngữ khác.

1. Tính trừu tợng, khái quát

- Biểu hiện : việc dùng các thuật ngữ khoa học.

- Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái quát, trìu tợng vì nó là kết quả của quá trình khái quát hoá từ những biểu hiện cụ thể.

- Thuật ngữ khoa học đợc phân chia theo các ngành khoa học.

2. Tính lí trí, lôgíc - Biểu hiện :

+ Câu văn : chuẩn cú pháp, nhận định đánh giá chính xác, lôgíc chặt chẽ.

+ Đoạn văn, văn bản : có sự liên kết chặt chẽ và mạch lạc, đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, văn bản có bố cục chặt chẽ từng phần rõ ràng.

- Câu văn của văn bản khoa học không phải do cảm nhận chủ quan, do cảm xúc mà là sản phẩm của t duy khoa học.

3. Tính phi cá thể

- Biểu hiện : câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc.

- Khoa học có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân.

Hoạt động 2 - Tổ chức luyện tập

Luyện tập

Bài tập 1 : GV đa ra một số VD trong lời nói hàng ngày về cách dùng từ ngữ thông thờng để so sánh với các thuật ngữ khoa học tơng đơng. Từ đó rút ra sự khác biệt giữa chúng.

Bài tập 1 :

- Thuật ngữ khoa học : chứa đựng khái niệm cơ bản của chuyên ngành khoa học. Nó có tính khái quát, tính trừu tợng và tính hệ thống.

- Từ ngữ trong lời nói hàng ngày: cụ thể giàu sắc thái biểu cảm.

Bài tập 2 : GV lấy một vài câu tiêu biểu trong cách viết của học sinh, trong đó có những câu không sai ngữ pháp nhng

Bài tập 2 :

Ví dụ về câu sai phong cách.

(1) Nam Cao là nhà văn hiện thực xuát sắc nhất trong giai đoạn trớc cách mạng.

không chuẩn về phong cách để

học sinh tự sửa. (2) Tố Hữu là nhà văn cách mạng của nớc ta.(3) Truyền Kỳ mạn lục là một công trình có giá trị của văn học cổ nớc ta thế kỷ XV

Bài tập 3 : GV hớng dẫn HS viết đoạn văn. HS viết và đọc thảo luận.

Bài tập 3 :

Yêu cầu đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu của ngôn ngữ khoa học

d. dặn dò: Chuẩn bị dàn ý cho bài kiểm tra số 1

ngày soạn

tiết Làm văn

Trả bài làm văn số 1 a- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội bàn về một t tởng, đạo lí.

- Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 2. b- tiến trình lên lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức phân I. Phân tích đề

tích đề

1. GV tổ chức cho HS ôn lại

cách phân tích đề (Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 1. - HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đề bài số 1.

- GV định hớng, gạch dới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.

1. Phần Trắc ngiệm2. phần t luận 2. phần t luận

a. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích :

- Nội dung vấn đề.

- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.

- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết.

a. Phân tích đề bài viết số 1

“Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở

trong hành động”

ý kiến trên của nhà văn Pháp M.Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu d- ỡng và học tập của bản thân ?

- Nội dung vấn đề : Mối quan hệ giữa đức hạnh và hành động

- Thể loại : Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.

- Thao tác chính : giải thích, chứng minh và bình luận. - Phạm vi t liệu : thực tế cuộc sống. Hoạt động 2 - Tổ chức xây dựng đáp án (dàn ý) II- Xây dựng đáp án (dàn ý) GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 1 (GV nêu câu hỏi để hớng dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để HS đối chiếu với bài viết của mình).

+ Dàn ý đợc xây dựng theo 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. Phần thân bài cần xây dựng hệ thống luận điểm. Mỗi luận điểm cần có các luận cứ, luận chứng.

+ Dàn ý cho đề bài số 1

Nội dung : Hớng dẫn chấm ở tiết Viết bài làm

văn số 1.

Hoạt động 3 - Tổ chức nhận xét, đánh giá bài viết

- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét những u, khuyết điểm.

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w