Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 85 - 88)

1. Cảm nhận chung về đoạn thơ

- Đoạn thơ đã tái hiện đợc không khi của cuộc chia tay đầy lu luyến, bịn rịn sau 15 năm gắn bó ân tình giữa ngời đi kẻ ở. Đó là khơng khí ân tình của hồi tởng và hoài niệm, của ớc vọng và tin tởng.

- Kết cấu : theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không đơn thuần là lời hỏi - đáp mà lạ sự hô ứng, đồng vọng là sự độc thoại của tâm trạng. Đó là cách “phân thân” “hố thân” để bộc lộ tâm trạng đợc đầy đủ hơn.

- Giọng điệu : ngọt ngào, êm ái, giọng tâm tình.

- Hai từ : "mình" và "ta":

+ "Mình" : chỉ bản thân (ngơi thứ nhất : Ai

lên mình gửi cho ta với nàng) nhng cịn đợc

dùng để chỉ đối tợng gần gũi, thân thiết (ngôi thứ hai).

+ "Ta" cũng đợc dùng để chỉ bản thân (ngơi thứ nhất số ít : Mình về mình lại nhớ ta) nhng cịn đợc dùng để chỉ chung hai hay nhiều ngời

(ngôi thứ nhất, số nhiều : Ta cùng đánh Tây,

lòng ta ơn Bác,…).

+ Chính Tố Hữu cũng đã xác nhận : "Mình và ta, ta và mình - cả hai đều là chủ thể. Mình ấy, ta ấy là một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua bao nhiêu năm ở Việt Bắc. Cái phần đời này trò chuyện với phần đời kia. Cuộc chia tay không phải diễn ra bình thờng mà nó diễn ra trong máu thịt, trong tâm hồn nhà thơ". "Ta" và "mình" có sự chuyển hóa đa nghĩa : vừa là chủ thể, vừa là đối tợng, vừa phân đơi vừa hịa nhập làm một nhiều khi rất khó phân biệt.

2. GV nêu một số câu hỏi cho

HS thảo luận :

a) Ngời ở lại hay ngời ra đi lên

tiếng trớc ? Lời mở đầu đó có tác dụng nh thế nào trong đoạn thơ ?

b) Nỗi nhớ của ngời đi, kẻ ở đ-

ợc bộc lộ ở những phơng diện nào ?

Những câu hỏi phụ :

- Thiên nhiên đợc miêu tả ở những thời điểm nào ? Đặc điểm chung là gì ?

- Cuộc sống và con ngời Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm với những đặc điểm nào ? Nét đáng quý của con ngời Việt Bắc là gì ?

GV tập trung hớng dẫn HS phân tích đoạn thơ từ câu “Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi” đến câu “Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”.

- Cách sắp xếp các câu thơ - Nét đẹp riêng của cảnh vật qua mỗi mùa trong năm.

GV cho HS xác định những câu thơ viết về kỷ niệm kháng chiến và rút ra nhận xét về cách nói của nhà thơ

2. Cuộc chia tay và tâm trạng của ngời đi kẻ

a) Tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn

lu luyến khi chia tay.

- Ngời ở lại lên tiếng trớc và gợi nhắc về những kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm :

Mình về mình có nhớ ta

Mời lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

- Ngời ra đi cũng cùng tâm trạng ấy nên nỗi nhớ khơng chỉ hớng về ngời khác mà cịn là nhớ chính mình.

- Lời hỏi đã khơi gợi cả một q khứ đầy ắp kỷ niệm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nhớ th- ơng tuôn chảy.

b) Nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc

thái và cung bậc khác nhau.

Trong niềm hồi niệm, nỗi nhớ có 3 phơng diện gắn bó, khơng tách rời : nhớ cảnh, nhớ ng- ời và nhớ về những kỷ niệm kháng chiến.

- Nỗi nhớ về thiên nhiên Việt Bắc :

+ Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác nhau (s- ơng sớm nắng chiều, trăng khuya, các mùa trong năm).

+ Thiên nhiên trở nên đẹp hơn, hữu tình hơn khi có sự gắn bó với con ngời (ngời mẹ địu con lên rẫy, ngời đan nón, em gái hái măng).

- Đoạn thơ từ câu “Rừng canh hoa chuối đỏ t- ơi” đến câu “Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” là đợn thơ tả cảnh đặc sắc của Tố Hữu.

+ Đoạn thơ đợc sắp xếp xen kẽ cứ 1 câu tả cảnh lại 1 câu tả ngời vừa thể hiện sự gắn bó giữa cảnh và ngời vừa làm giảm bớt ấn tợng về sự hoang vu, hiu quạnh vốn có của núi rừng Việt Bắc.

+ Cảnh vật hiện lên nh một bức tranh tứ bình với 4 mùa (xuân, hạ, thu, đơng) mỗi mùa có nét đẹp riêng.

- Nỗi nhớ về cuộc sống và con ngời Việt Bắc. + Cuộc sống thanh bình êm ả:

Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa

+ Cuộc sống vất cả, khó khăn trong kháng chiến:

Thơng nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nữa, chăn sui đắp cùng

Đó là cảnh sinh hoạt bình dị của ngời dân Việt Bắc. Nét đẹp nhất chính là nghĩa tình và lịng quyết tâm đùm bọc, che chở cho cách mạng hi sinh tất cả vì kháng chiến dù cuộc sống cịn rất khó khăn.

- Nỗi nhớ về những kỷ niệm kháng chiến : + Những cảnh rộng lớn, những hoạt động tấp nập sôi động của cuộc kháng chiến đợc tái hiện với bút pháp đậm nét tráng ca. Hồi tởng về cuộc kháng chiến anh hùng, giọng thơ bỗng trở nên sôi nổi, cuồn cuộn hào hùng. Đến đây, điệp từ " nhớ" dờng nh cũng trở nên dồn dập hơn bởi cùng với nó là hàng loạt những địa danh đợc liệt kê: Phủ Thông, Đèo Giàng, Sông Lô, Phố Ràng,

Cao- Lạng, Nhị Hà. Đây là những địa danh gắn

với những chiến công buổi đầu, những chiến thắng mở màn vang dội.

Theo mạch phát triển của cảm xúc và hình tợng, nhà thơ đã tái hiện khơng khí hành quân giành chiến thắng của quân dân ta. Những từ láy: "đêm đêm", "rầm rập", điệp điệp trùng trùng", "thăm thẳm",… cùng với những hình ảnh kì vĩ, lớn lao: "quân đi điệp điệp trùng trùng", "dân cơng đỏ đuốc từng đồn", "ánh sao đầu súng", "bớc chân nát đá muôn tàn lửa bay", "đèn pha bật sáng nh ngày mai lên",… đã diễn tả khơng khí của những cuộc hành qn đầy tính sử thi. Ta nh nghe thấy tiếng đất rung, núi chuyển, tiếng những bàn chân tiếp bớc bàn chân tiến tới thắng lợi để rồi :

Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về

Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

Một đoạn thơ hầu nh chỉ toàn là các từ chỉ địa danh, những địa danh gắn với những chiến công

oai hùng làm nức lòng ngời. Từ "vui" xuất hiện trong tất cả các dòng thơ đã làm nên một sự cộng hởng. Đó là niềm vui dạt dào, mạnh mẽ và lâu bền.

3. GV tổ chức cho HS thảo luận

về những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ.

3. Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn

thơ

Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố

Hữu :

- Tính trữ tình - chính trị : Việt Bắc là khúc hát ân tình thuỷ chung của những ngời cách mạng với lãnh tụ, với Đảng và cuộc kháng chiến.

- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết.

- Nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc : thể hiện thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng hình ảnh và hiện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc của ca dao.

Hoạt động 3 - Tổ chức tổng

kết III. Tổng kết

GV yêu cầu HS đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.

Tố Hữu đã thành công khi kết hợp nhuần nhuyễn nội dung chính trị và cảm xúc trữ tình với hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.

Làm văn

Phát biểu theo chủ đề A. Mục tiêu bài học :

- Hiểu đợc yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề

- Trình bày ý kiến của mình trớc tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp

B. Phơng tiện : SGK, SGV, giáo án

C. Cách thức tiến hành : HS lựa chọn nội dung, chuẩn bị đề cơng và phát biểu ý kiến. GV cho HS nhận xét, sau đó điều chỉnh, kết luận.

D. Tiến trình bài học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm

hiểu các bớc chuẩn bị phát biểu

1. GV hớng dẫn HS phân tích

đề bài trong SGK.

- Theo anh (chị) chủ đề của cuộc hội thảo bao gồm những nội dung cơ bản nào ? nên tập

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w