Phân tích đề

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 82 - 85)

1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích :

- Nội dung vấn đề.

những gì ?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 2. - HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đề bài số 2.

- GV định hớng, gạch dới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.

chính.

- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết.

2. Phân tích đề bài viết số 2 (ví dụ chọn đề : Anh

(chị) có suy nghĩ gì về hiện tợng thí sinh bị xử lý kỷ luật do vi phạm quy chế thi, trong đó có một số thí sinh bị đình chỉ thi, chủ yếu do mang tài liệu và sử dụng trong phòng thi)

- Nội dung vấn đề : bàn về hiện tợng thí sinh bị xử lý kỷ luật do vi phạm quy chế thi.

- Thể loại : Nghị luận về một hiện tợng đời sống. - Thao tác chính : Bình luận. - Phạm vi t liệu : thực tế cuộc sống. Hoạt động 2 - Tổ chức xây dựng đáp án (dàn ý) II. Xây dựng đáp án (dàn ý) GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 2 (GV nêu câu hỏi để hớng dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để HS đối chiếu với bài viết của mình).

Dàn ý đợc xây dựng theo 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. Phần thân bài cần xây dựng hệ thống luận điểm. Mỗi luận điểm cần có các luận cứ, luận chứng.

Mở bài : Nêu hiện tợng, trích dẫn đề, nhận

định chung

Thân bài :

1. Phân tích hiện tợng :

+ Hiện tợng thí sinh vi phạm quy chế thi là một hiện tợng xấu, nó chứng tỏ một bộ phận thí sinh cha có thái độ học tập, thi cử đúng đắn.

+ Hiện tợng sử dụng nhiều hình thức tinh vi nhằm mang tài liệu vào phịng thi chứng tỏ đã có sự chuẩn bị cơng phu từ ở nhà tức là có chủ trơng vi phạm hẳn hoi. Đó là hành động vi phạm có ý thức.

+ Tồn bộ hiện tợng đó nói lên rằng một bộ phận thí sinh muốn đạt kết quả bằng hành động gian lận.

2. Bình luận hiện tợng

+ Đánh giá chung về hiện tợng.

+ Phê phán các biểu hiện sai trái : thái độ gian lận, cố tình vi phạm làm mất tính chất cơng bằng của kì thi.

Kết bài : Kêu gọi HS có thái độ đúng đắn trong

thi cử, đảm bảo chất lợng các kì thi.

Hoạt động 3 - Tổ chức nhận

xét, đánh giá bài viết

- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét những u,

III. Nhận xét, đánh giá bài viết

Nội dung nhận xét, đánh giá :

- Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận cha ? - Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận cha ? - Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu ? Sắp xếp hợp lí hay cha hợp lí ?

khuyết điểm. - Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không ?

- Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,…

Hoạt động 4 - Tổ chức sửa

chữa lỗi bài viết

GV hớng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hớng sửa chữa, khắc phục.

IV. Sửa chữa lỗi bài viết

Các lỗi thờng gặp :

+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, sắp xếp ý khơng hợp lí.

+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận cha hài hòa, cha phù hợp với từng ý.

+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.

+ Diễn đạt cha tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

Hoạt động 5 - Tổ chức tổng

kết rút kinh nghiệm

GV tổng kết và nêu một số điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm

V. Tổng kết rút kinh nghiệm

Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa trên cơ sở chấm, chữa bài cụ thể.

Việt bắc

(Trích)

Tố Hữu Phần hai : tác phẩm A. Mục tiêu bài học :

- Cảm nhận đợc một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những ngời kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nớc ; qua đó thấy rõ : từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, Tố Hữu đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng - cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.

- Hiểu đợc phơng thức diễn tả và tính dân tộc của bài thơ : nội dung trữ tình chính trị đợc thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình yêu quê hơng đất nớc trong mỗi ngời VN.

B. Phơng tiện : SGK, SGV, giáo án

C. Cách thức tiến hành : HS trả lời câu hỏi, nhận xét. GV điều chỉnh, kết luận.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm

hiểu chung

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh sáng tác và vị trí của bài thơ.

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w