Đề 1 :
Câu 1 (3 điểm) : Theo anh (chị), tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) đợc biểu hiện cụ thể ở những phơng diện nào ? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.
Câu 2 (7 điểm) : Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về Tây Bắc và những ngời đồng đội trong đoạn thơ sau :
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi Mờng Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống Nhà ai Pha Luông ma xa khơi Anh bạn dãi dầu không bớc nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
(Quang Dũng - Tây Tiến)
Câu 1 : Đảm bảo các ý sau :
a) Về nội dung, Việt Bắc tiếp nối mạch nguồn ân nghĩa "uống nớc nhớ nguồn" của dân tộc.
b) Về nghệ thuật : Việt Bắc đợc viết theo thể thơ truyền thống (lục bát) với giọng ngọt ngào mang âm hởng ca dao ; sử dụng những biện pháp tu từ quen thuộc ; lối cấu tứ theo hình thức đối đáp trong hát giao duyên ; sử dụng hai từ "mình" và "ta" quen thuộc trong ca dao,…
Câu 2: Phân tích đoạn thơ cần làm rõ cảm xúc chủ đạo (nhớ) và mạch cảm
xúc, tâm trạng của tác giả (nhớ rừng núi hùng vĩ, dữ dội; nhớ những phút dừng chân; nhớ những ngời đồng đội,…). Phân tích các hình ảnh thơ, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp, phối hợp thanh điệu, thủ pháp tơng phản,
… để làm rõ giá trị của bút pháp lãng mạn vừa hào hùng, vừa hào hoa trong việc
thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Quang Dũng
Đề 2 :
Câu 1 (3 điểm) : theo anh chị trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng), những
câu thơ nào biểu hiện rõ nét nhất vẻ đẹp bi tráng và tâm hồn phóng khống, thơ mộng của ngời lính? Phân tích ngắn gọn để giải thích ý kiến của mình.
Câu 2 (7 điểm) : Cảm nhận của anh chị về hình tợng thiên nhiên và con ngời Việt
Bắc trong đoạn thơ sau :
Ta về mình có nhớ ta,
Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em cơ gái hái măng một mình
Trời thu trăng dọi hồ bình, Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung;
(Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
Gợi ý :
Câu 1 : Chọn đợc những câu thơ tiêu biểu, đặc biệt là những câu trong đoạn 2 và đoạn 3 của bài thơ ; phân tích một cách ngắn gọn vẻ đẹp của những câu thơ đó.
Câu 2 : Cần đảm bảo các ý cơ bản sau :
a) Hai câu mở đầu mang nội dung khái quát toàn bộ đoạn thơ : thiên nhiên Việt Bắc (hoa) hòa với con ngời Việt Bắc (ngời) trong tâm trạng nhớ thơng vơi đầy (nhớ).
b) Tám câu còn lại chia thành 4 cặp, mỗi cặp làm thành một bức tranh, bức nào cũng có cảnh (hoa) có ngời. Nét đặc sắc của cả bốn bức tranh là có đủ màu sắc, âm thanh, ánh sáng, đờng nét…
c) Đặc biệt trên cái nền của thiên nhiên bốn mùa Việt Bắc ấy hiện lên hình ảnh những con ngời Việt Bắc với vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, vẻ đẹp khỏe khoắn hay duyên dáng, tài hoa trong công việc lao động, vẻ đẹp của những con ngời nặng ân tình.
d) Thiên nhiên và con ngời hịa quyện với nhau, tơn vẻ đẹp cho nhau. Đó là sự gắn bó khơng thể tách rời. Tất cả cứ lung linh hiện lên trong nỗi nhớ thơng tha thiết.
Đề 3 :
Câu 1 (3 điểm) : Trong đoạn trích Đất nớc (trích trờng ca Mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm). Câu thơ "Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn" có nét tơng đồng với những lời ca dao nào ? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so ánh với những bài ca dao mà anh (chị) đã liên tởng.
Câu 2 (7 điểm) : Phân tích vẻ đẹp hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Gợi ý :
Câu 1 : Chọn đợc những câu ca dao nh: Tay nâng chén muối, đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau… ; Sử dụng thao tác lập luận so sánh để phân tích làm nổi bật t tởng và sự sáng tạo của câu thơ.
Câu 2 : Cần phân tích hình tợng ngời lính Tây Tiến hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ với những nét nổi bật:
- Hình tợng ngời lính đợc kết hợp bởi nhiều đờng nét, hình ảnh, kết hợp bởi nhiều âm điệu, cảm hứng, kết hợp bởi bút pháp lãng mạn và tinh thần bi tráng.
- Tác giả tơ đậm cuộc sống gian khổ, đói rét, bệnh tật đến mức khác thờng, dữ dội (Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc/ Qn xanh màu lá dữ oai hùm) để khắc họa vẻ đẹp hào hùng của ngời lính
- Vẻ đẹp hào hoa thanh lịch của ngời lính Tây Tiến đợc khắc họa với những khoảnh khắc riêng t (Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều
thơm).
- Tác giả đặt chết chóc đau thơng trong cảm hứng lãng mạn hào hùng tạo cho hình tợng ngời lính một vẻ đẹp bi tráng, lẫm liệt.
Đề 4 :
Câu 1 (5 điểm) : Hình tợng đất nớc trong đoạn trích Đất nớc (trích trờng ca
Mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơ Đất nớc của Nguyễn Đình
Thi có những điểm tơng đồng và khác biệt nào ? Hãy phân tích ngắn gọn.
Câu 2 (5 điểm) : Cảm nhận của anh (chị) về hình tợng ngời lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau :
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Quang Dũng- Tây Tiến)
Gợi ý :
Câu 1 : Cần làm rõ điểm tơng đồng và khác biệt :
- Tơng đồng: Cùng ra đời sau cách mạng tháng Tám, cùng thể hiện đợc hình t- ợng một đất nớc giàu đẹp, nhân dân anh hùng, cùng tìm đến giọng thơ trữ tình- chính luận để thể hiện hình tợng đất nớc. …
a) Đất nớc của Nguyễn Đình Thi đợc khởi viết từ năm 1948 đến năm 1955 mới hoàn thành. Cảm hứng của nhà thơ đi suốt chiều dài của cuộc kháng chiến chống Pháp. Cảm hứng ấy còn đợc liên hệ với quá khứ và mở rộng tới tơng lai về một đất nớc hiền hòa mà bất khuất vơn dậy thần kì trong chiến thắng huy hồng. Đất nớc hiện lên trong quá khứ, quật khởi trong hiện tại, vững bớc trong tơng lai mang đậm chất sử thi cách mạng.
+ Đất nớc trong thơ Nguyễn Khoa Điềm lại là một đất nớc trong màu sắc văn hóa dân gian. Nhà thơ đã dùng một đất nớc của ca dao, thần thoại để thể hiện hình tợng đất nớc, thể hiện t tởng "đất nớc của nhân dân". Cách nói vừa quen thuộc vừa mới mẻ. Quen thuộc bởi dân gian cũng đồng nghĩa với nhân dân, một nhân dân ở phần cơ bản nhất, đậm đà nhất, dễ thấy nhất. Còn mới mẻ là bởi những chất liệu văn hóa dân gian đợc soi vào hình hài đất nớc, gợi ra một đất nớc vừa gần gũi vừa đậm chất thơ, vừa bình dị vừa vĩnh hằng. Nó đặt trách nhiệm cao với tuổi trẻ trong những năm đánh Mĩ phải chiến đấu để bảo vệ văn hóa dân tộc, phát huy truyền thống văn hóa của cha ơng.
Câu 2 : Tham khảo câu 2 (đề 4)
Dọn về làng
Nông Quốc Chấn I- Mục tiêu cần đạt
1. Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao Bắc Lạng
2. Niềm hân hoan sung sớng của ngời dân khi quê hơng đợc giải phóng.
3. Nét độc đáo nghệ thuậ t: Lối thơ giàu hình ảnh, lối so sánh cụ thể sát với thực tế, không cần h cấu.
II- chuẩn bị
1. HS tìm hiểu thêm về nhà thơ dân tộc Tày, Nơng Quốc Chấn và hồn cảnh ra đời bài thơ Dọn về làng, đọc kĩ bài thơ và trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài.
2. GV chuẩn bị một số t liệu về nhà thơ và bài thơ để giới thiệu với HS.