Lời quảng cáo dùng 1 từ nớc ngoà

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 34)

II- Các bài tập ở tiết

a) Lời quảng cáo dùng 1 từ nớc ngoà

(Valentine) và 2 từ tiếng Việt cùng nghĩa (Tình

nhân/Tình yêu). Dùng từ nớc ngoài ở đây không

cần thiết, vì vừa chế sự hiểu, vừa làm mất đi tính biểu cảm. Với hai từ còn lại, nên dùng Tình yêu vì biểu thị đợc ý nghĩa cao đẹp của tình cảm cá nhân. Tình nhân mang sắc thái chung, trong tiếng Việt lại hàm ý không đợc thật sự trân trọng (hãy so sánh : tình nhân - ngời tình/tình yêu - ngời yêu).

Hoạt động 2 Hớng dẫn

HS củng cố kiến thức II. Củng cố kiến thức

HS nhắc lại những kiến thức cơ bản trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Những kiến thức cơ bản:

+ Biểu hiện sự trong sáng của tiếng Việt :

- Tính chuẩn mực, tính mạch lạc sáng rõ theo những quy tắc và phơng thức chung.

- Sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hóa.

+ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt : - Có tình cảm quý trọng.

- Có ý thức, thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung.

văn hóa. Dặn dò: - Đọc, ghi nhớ kiến thức cơ bản

- Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tôc.

Ngày soạn: Tiết: đọc văn

Nguyễn đình chiểu, ngôi sao sáng

trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn Đồng A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh:

- Tiếp thu đợc cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ về con ngời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu ; để thấy rõ rằng, trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu đúng là một vì sao “càng nhìn thì càng thấy sáng”.

- Nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn đợc làm nên không chỉ bằng các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, mà còn bằng nhiệt huyết của một con ngời gắn bó với Tổ quốc, nhân dân, biết kết hợp hài hòa giữa sự trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống với những vấn đề trọng đại đang đặt ra cho thời đại mình.

- Rút ra những bài học hữu ích, giúp học sinh có thể nâng cao chất lợng các bài làm văn nghị luận.

B. Chuẩn bi

GV: - Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo HS: - Sách giáo khoa, bài soạn

C.Tiến trình dạy học * ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài mới

Các nhà cách mạng lớn của Việt Nam nh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, , ý thức rất rõ vai trò to lớn của văn học. Phạm Văn Đồng vốn không phải… là ngời sáng tác văn học hay chuyên viết lí luận, phê bình văn học. Mặc dù vậy, ông cũng đã để lại một áng văn đợc xếp vào hàng tiêu biểu trong văn xuôi nghị luận nửa cuối thế kỉ XX ở nớc ta về một nhà văn, nhà thơ vốn không phải ai cũng dễ dàng cảm nhận đợc cái hay cái đẹp trong văn phẩm của ông. Để thấy rõ điều đó, chúng ta cùng nhau đọc hiểu bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn

nghệ của dân tộc.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Hớng dẫn HS tìm hiểu chung. HS đọc Tiểu dẫn, rút ra những điểm đáng chú ý về tác giả. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi.

- Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí đồng thời cũng là nhà văn hoá lỗi lạc, nhà văn nghệ tài ba, đã để lại nhiều tác phẩm lớn cho dân tộc.

- Tham gia các hoạt động yêu nớc và cách mạng từ khi cha đầy hai mơi tuổi. Từng bị thực dân Pháp kết án tù, đày ra Côn đảo. Tham gia xây dựng căn cứ địa cách mạng ở biên giới Việt Trung. Đớc bầu vào ủy ban dân tộc giải phóng.

- Sau cách mạng có nhiều cống hiến trong việc xây dựng quản lí nhà nớc.

Từng là trởng phái đoàn chính phủ Việt Nam tham dự các hội nghị : Phông-te-nơ-blô (1946) Giơne vơ về Đông Dơng (1954)

- Đảm nhiệm các cơng vị quan trọng trong chính phủ nh : Bộ trởng Bộ tài chính, Bộ trởng Bộ ngoại giao, Phó thủ tớng.

- Luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hoá văn nghệ.

GV: Bài này đợc Phạm Văn Đồng viết trong hoàn cảnh nao? Có hể chia thành mấy phần? Nôi dumg từng phần? HS: Thảo luân, phát biểu

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w