I. Cách viết bài nghịluận về một bài thơ, đoạn thơ
c) Cách hiểu về câu cuối của
bài thơ.
Câu cuối: Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi Dù đã ngã xuống (hay đã rời xa) nhng hồn (tinh thần) vẫn đi cùng đồng đội, sống cùng đồng đội. Tứ thơ này nâng chất sử thi cho bài thơ.
Hoạt động 3 - Tổ chức tổng
kết III. Tổng kết
GV nêu câu hỏi : Thành công của Quang Dũng trong bài thơ là gì ? Giá trị của bài thơ ?
- Quang Dũng thành công trong việc xây dựng hình tợng bi tráng về ngời lính với vẻ đẹp hào hùng và hào hoa.
- Bài thơ ghi lại một chặng đờng anh hùng của một đơn vị anh hùng. Đó cũng là tinh thần chung của quân dân ta thời kỳ đầu chống Pháp.
- Tây Tiến đợc viết với bút pháp lãng mạn hào hoa.
D.Dặn Dò: - Đọc thuộc lòng bài thơ, làm bài tập trong sgk - Soạn bài mới
Ngày soạn: Tiết Làm văn
nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
A. Mục tiêu bài học : Giúp HS:
- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh ...để làm bài văn nghị luận văn học.
- Biết cách làm bài văn nghị luận bàn về một ý kiến văn học. B. chuẩn bị: - Gv: Thiết kế bài học, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, bài soạn
D. Tiến trình bài học * ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ * Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1-
1. Giáo viên hớng dẫn học sinh
đề 1, đề 2 và thực hiện các yêu cầu trong SGK. Qua đó rút ra đ- ợc cách viết bài văn nghị luận