II. Đọchiểu văn bản GV: Văn bản Tuyên ngôn
b) Tuyên bố đầu tiên là "thoát li hẳn quan hệ thực
dân với Pháp, xóa bỏ hết các hiệp ớc mà Pháp đã kí về nớc Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nớc Việt Nam".
- Trớc hết, lời tuyên bố đề cập đến một vấn đề hết sức thiết yếu. Nếu không, không thể tuyên bố về sự độc lập. Đó là tuyên bố khơng chịu sự lệ thuộc
và xố bỏ mọi đặc quyền của Pháp.
- Thứ hai, lời tuyên bố vơ cùng tinh tế, sâu sắc và chặt chẽ. Xóa bỏ là xóa bỏ các quan hệ thực dân với Pháp, khơng xóa bỏ quan hệ tốt đẹp, khơng từ chối quan hệ hữu nghị. Lại viết, “xoá bỏ hết những hiệp ớc mà Pháp đã kí về nớc Việt Nam”, khơng phải kí với nớc Việt Nam. Kí "về" là kí có tính chất áp đặt, ép buộc, gồm cả những hiệp ớc kí với nớc
ngồi về Việt Nam. Khác hẳn kí "với" là kí trên
tinh thần bình đẳng, hợp tác.
Thứ ba, lời tuyên bố sử dụng phép lặp và một tr-
ờng từ vựng có tính chất mạnh : "thốt li hẳn", "xóa bỏ hết", "xóa bỏ tất cả" thể hiện lập trờng kiên định, thái độ dứt khốt, vấn đề đặt ra khơng thêt khoan nhợng. Có những hàm ý tinh tế nhng rõ ràng : “Pháp” là chính phủ Pháp ở chính quốc, thực dân Pháp ở Việt Nam, không phải nhân dân Pháp. Hay luôn luôn viết “nớc” Việt Nam, nghĩa là nhấn mạnh tính thống nhất đất nớc. Mặc nhiên phủ nhận sự chia cắt nớc ta thành 3 kì của thực dân Pháp.
c) Tuyên bố cuối cùng là tuyên bố về quyền tự do, độc lập và sự ra đời của nớc Việt Nam tự do độc lập.
Để dến tuyên bố này, tác giả đã dẫn giải ba sự
thật không thể chối cãi và một nguyên tắc. Đó là
sự thật, dân tộc Việt Nam đã đấu tranh trờng kì với thực dân Pháp để có tự do, độc lập ; dân tộc Việt Nam đã đứng về phe Đồng Minh chống phát xít ; Việt Nam đã là nớc tự do độc lập. Nguyên tắc đa ra là nguyên tắc về quyền bình đẳng của các dân tộc. Một nguyên tắc đợc thế giới trong đó có các nớc Đồng minh thừa cơ “đục nớc béo cò” (Tàu T- ởng), đang âm mu giúp thực dân Pháp trở lại xâm lợc và cai trị nớc ta (Anh, Mĩ) thông qua. Đây chính là cơ sở vững chắc để tuyên bố độc lập. Vì đảm bảo tính pháp lí, đạo lí, thực tế và phù hợp với công ớc quốc tế.
d) Về phơng diện diễn đạt, đều là câu khẳng định, thiên về các từ “nóng” (quyết, phải, khơng thể
khơng, tồn thể, tất cả,...), khi điệp từ ngữ (gan
góc, dân tộc,...), khi song hành cú pháp (Một dân
tộc đã,... dân tộc đó phải đợc,...), khi mạnh mẽ,
khi mềm mại, uyển chuyển (Chúng tôi tin rằng,...) đã tạo nên âm hởng hào hùng, đanh thép , trang
trọng của một đoản khúc anh hùng ca nhng vẫn nồng nàn, tha thiết.
GV: Tại sao có thể nói,
Tuyên ngôn Độc lập là một
áng văn chính luận mẫu mực ?
GV gợi ý :
+ Tính chất, nội dung của vấn đề đợc đề cập, đối tợng tác động của bản Tun ngơn ; cơng vị, t tởng, tình cảm của tác giả trong bản Tuyên ngôn nh thế nào ?
+ Xét về văn phong Tun
ngơn Độc lập có những đặc
sắc gì ?
GV tổ chức cho bình một số câu, đoạn đặc sắc để minh họa : (Phép nối (Đó là - Thế mà,...) ; Điệp câu (Chúng,...Chúng,...Sự thật là,...Sự thật là,...), điệp từ ngữ (Một dân tộc,...một dân tộc,...dân tộc,...dân tộc,...) ; giàu hình ảnh (thẳng tay, tắm
... bể máu, quỳ gối,...), nhịp
điệu (dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nớc ta xơ xác, tiêu điều ; Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị) ; câu
dài, cấu tạo phức tạp nhng vẫn gãy gọn, khúc chiết, sang trọng, uyển chuyển (Bởi thế
cho nên,...đất nớc Việt Nam ;