1. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị
Đây là đặc điểm bao quát nhất trong sự nghiệp thơ Tố Hữu.
- Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ là sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và cảm xúc trữ tình.
- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nớc, từ hoạt động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân tác giả.
- Lý tởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. Lý tởng thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà thơ.
Ví dụ : Việt Bắc gắn liền với cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp.
Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lý tởng cộng sản. Con đờng thơ bắt đầu cùng lúc với sự giác ngộ lý tởng cộng sản, quá trình sáng tác gắn dới sự lãnh đạo của Đảng.
2. HS thảo luận : Tại sao
khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn lại trở thành nét phong cách trong thơ Tố Hữu ? Sự thể hiện của nét phong cách đó trong thơ Tố Hữu ?
2. Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn thi và cảm hứng lãng mạn
- Thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc. Cảm hứng hớng về lịch sử, dân tộc chứ không hớng về đời t, hớng về những lẽ sống lớn tình cảm lớn, niềm vui lớn.
- Nhân vật trữ tình ln đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc thậm chí là của lịch sử và thời đại.
Ví dụ : Chị Trần Thị Lý trở thành Ngời con
gái Việt Nam, anh Nguyễn Văn Trỗi là “Con
ngời nh chân lý sinh ra”.
- Cái tơi trữ tình trong thơ Tố Hữu ngay từ đầu đã là cái tôi - chiến sĩ, cái tôi - cơng dân sau đó là cái tơi nhân danh dân tộc, cách mạng.
- Những con ngời trong thơ Tố Hữu ln có vẻ đẹp của lý tởng cách mạng. Đó chính là sự thể hiện cảm hứng lãng mạn.
3. HS thảo luận về giọng điệu
trong thơ Tố Hữu (có đặc điểm gì nổi bật ? Sự thể hiện giọng điệu trong thơ ? Cơ sở hình
3. Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngọt ngào
- Cách xng hô gần gũi thân mật (bạn đời ơi,
đồng bào ơi, anh chị em ơi) với đối tợng trị
thành ngay giọng điệu đó ?) - Tố Hữu tun truyền, vận động cách mạng nói chuyện chính trị bằng giọng tâm tình.
Ví dụ : Cuộc chia tay giữa Đảng, chính phủ với quần chúng cách mạng đợc thể hiện qua lời đối đáp giữa “mình” và “ta” trong Việt Bắc.
- Giọng tâm tình ngọt ngào chính là “chất Huế” trong hồn thơ Tố Hữu.
4. HS thảo luận : Vì sao nói thơ
Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà ? Sự thể hiện tính dân tộc trong thơ Tố Hữu.
4. Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà
- Về nội dung : Thơ Tố Hữu phản ánh đậm nét hình ảnh con ngời Việt Nam và tình cảm Việt Nam trong thời đại mới, tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lý của dân tộc.
- Về nghệ thuật : Tố Hữu sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ), ngơn ngữ thơ gần với lối nói quen thuộc của dân tộc, thơ giàu nhạc điệu.
Hoạt động 4 - Tổ chức tổng
kết
GV hớng dẫn HS tổng kết. Câu hỏi gợi ý : Vị trí thơ Tố Hữu trong nền thơ ca dân tộc. Thơ Tố Hữu có sự kết hợp giữa những yếu tố nào ? Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu ?
IV. Tổng kết
- Vị trí thơ Tố Hữu : là một thành cơng xuất sắc của thơ cách mạng, thơ trữ tình - chính trị, kế tục truyền thống lớn của thơ ca dân tộc.
- Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của 2 yếu tố : cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.
- Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tởng và tính dân tộc đậm đà.
Tiếng việt
Luật thơ A. Mục tiêu bài học :
- Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống : lục bát, song thất lục bát, thể ngũ ngôn và thất ngôn luật Đờng
- Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại : thể năm tiếng, bảy tiếng
B. Phơng tiện : SGK, SGV, giáo án
C. Cách thức tiến hành : HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, kết luận.
D. Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm
hiểu khái quát về luật thơ I. Khái quát luật thơ
1. HS đọc SGK và cho biết vai
trò, khái niệm luật thơ.
- GV dùng phơng pháp thuyết trình để giảng giải cho HS hiểu vai trò, khái niệm luật thơ.
2. GV u cầu học sinh tìm các
ví dụ minh họa cho các thể thơ Việt Nam, sau đó giáo viên giới thiệu sơ lợc về luật thơ ở một số thể thơ quen thuộc.
Luật thơ là chỗ dựa cho ngời sáng tác và ngời thởng thức bình phẩm thơ.
Luật thơ của một thể thơ là toàn bộ những quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh,… đợc khái quát theo một kiểu mẫu ổn định. Thể thơ nào thì có luật của thể thơ ấy.
2. Phân chia các thể thơ Việt Nam
a) Các thể thơ dân tộc truyền thống : lục bát,
song thất lục bát, hát nói.
Ví dụ : thơ lục bát, bài thơ mở đầu bằng câu lục, bắt vần ở tiếng thứ 6 của câu lục với tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 câu bát hiệp với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
b) Các thể thơ cách luật đờng thi : Ngũ ngôn
(tứ tuyệt, bát cú) thất ngơn (tứ tuyệt, bát cú), cổ phong.
Ví dụ : Thơ thất ngơn bát cú đờng luật phải đảm bảo 6 yêu cầu cơ bản: bố cục, niêm, luật, vần, đối, tiết tấu.
c) Các thể thơ mới : Hai tiếng, bốn tiếng, năm
tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, thơ tự do, thơ văn xi.
Hoạt động 2 - Tìm hiểu vai
trò của tiếng (âm tiết) trong thơ.
- GV phân tích các giá trị của “tiếng” ở các phơng diện : ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp