1. Bài thực hành 1
- Vị trí : nằm giữa hoặc cuối
- Vai trò ngữ pháp : chú giải (phụ chú). - Dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.
- Nói rõ thêm bổ sung thông tin, bộc lộ một thái độ, cảm xúc
- Tác dụng đối với việc bổ sung thơng tin, tình cảm.
2. HS viết đoạn văn (từ 3 đến 5
câu) theo yêu cầu trong SGK. Sau đó cho 1 Hs trình bày, cả lớp tham gia nhận xét, thảo luận.
2. Bài thực hành 2
Đoạn văn cần đảm bảo : - Nội dung ý nghĩa.
- Các câu có liên kết chặt chẽ.
- Sử dụng câu có thành phần chêm xen.
sóng
Xuân Quỳnh I- Mục tiêu cần đạt
1. Cảm hiểu đợc tình u đích thực của ngời con gái : hồn nhiên nồng nàn, say đắm thuỷ chung, có khát vọng trở nên vô biên để vĩnh cửu nh thời gian vợt qua sự hữu hạn của một kiếp ngời.
2. Nắm đợc nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trữ tình : diễn tả bằng hình tợng ẩn dụ sóng kết hợp với chủ thể trữ tình em, nhịp điệu dạt dào lôi cuốn từ ngữ giản dị, gợi cảm.
II- chuẩn bị
HS tìm hiểu thêm về Xuân Quỳnh và những sáng tác của nhà thơ, tìm hiểu hồn cảnh ra đời, xuất xứ bài thơ Sóng, đọc kĩ bài thơ và trả lời những câu hỏi phần
Hớng dẫn học bài.
III- các nội dung dạy – học cơ bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm
hiểu chung
1. HS đọc phần Tiểu dẫn và
trình bày những nét chính về nhà thơ Xuân Quỳnh.
I. Tìm hiểu chung1. Tác giả 1. Tác giả
- Tên đầy đủ là : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
- Quê quán : Làng La Khê, huyện Hoài Đức, Hà Tây.
- Từng là diễn viên múa, biên tập báo văn nghệ, uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa III
- Vụ tại nạn giao thông năm 1988 đã cớp đi sự sống của cả gia đình tác giả.
- Sáng tác từ khi cịn là diễn viên múa.
- Tác phẩm chính- Các tập thơ : Tơ tằm -
Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió lào cát trắng (1974), Lời ru trên mặt đất
(1978), Bầu trời trong quả trứng (1982), Hoa
cỏ may (1989), Tự hát (1984)...
- Nét tiêu biểu :
kỳ chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh là hồn thơ phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, tơi tắn, chân thành, đằm thắm, da diết trong khát vọng về tình yêu và hạnh phúc đời thờng.
2. HS đọc Tiểu dẫn và cho biết
xuất xứ, hồn cảnh ra đời bài thơ Sóng.
2. Bài thơ Sóng
- Đây là bài thơ tình tiêu biểu, đợc sáng tác năm 1967 trong chuyến đi vùng biển Diêm Điền. Bài thơ rút từ tập Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học 1968.
Hoạt động 2 - Tổ chức đọc-
hiểu văn bản
1. HS đọc bài thơ. GV tổ chức
cho cả lớp thảo luận về những nét khái quát chung về bài thơ (GV gợi ý : âm điệu, nhịp điệu, hình tợng, ý nghĩa biểu tợng của hình tợng,...).
(Có thể chia tổ nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận về một khía cạnh)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khái quát chung về bài thơ
a) Hình tợng sóng đợc tái hiện qua nhạc điệu
bài thơ
- Hình tợng sóng diễn tả những cảm xúc, những sắc thái tình cảm vừa phong phú đa dạng, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim đang rạo rực yêu đơng.
- Hình tợng sóng hiện lên qua nhịp điệu nhẹ nhàng, lúc sôi nổi dồn dập, lúc dịu êm sâu lắng nh nhịp sóng ngồi biển khơi, cũng là nhịp của những con sóng tình cảm của một trái tim khao khát yêu đơng.
- Nhà thơ sử dụng thể thơ 5 chữ với những dịng thơ liền mạch ít ngắt nhịp, sự trở đi trở lại hồi hồn của hình tợng sóng, biện pháp điệp từ ngữ, điệp cấu trúc, những từ láy,… đã tạo nên nhạc điệu của những con sóng, đợt sóng liên tiếp gối lên nhau lúc tràn lên sơi nổi, lúc lắng lại dịu êm.
b) Hình tợng sóng mang ý nghĩa biểu tợng
cho tình u và tâm trạng nhân vật trữ tình (ng- ời phụ nữ) trong bài thơ :
- Sóng là biểu tợng cho sự bí ẩn trong tình yêu, biểu tợng cho niềm khát khao một tình u lớn, một tình u mãnh liệt.
- Sóng là biểu tợng cho nỗi nhớ trong tình yêu của ngời phụ nữ.
- Sóng là biểu tợng cho sự thủy chung trong tình u của ngời phụ nữ.
- Sóng là biểu tợng cho những trăn trở, lo âu trong cõi lịng ngời phụ nữ đang u.
- Sóng là biểu tợng cho khát vọng mãnh liệt muốn bất tử hóa tình u.
2. HS đọc 4 khổ thơ đầu, phân
tích ý nghĩa biểu tợng của hình tợng sóng và các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc.
2. Sóng - sự bí ẩn trong tình u - niềm
khát khao một tình yêu lớn
+ Khổ thơ thứ nhất thể hiện hai trạng thái của sóng cũng là hai trạng thái của tình yêu tởng
Gợi ý tìm hiểu:
- Những trạng thái của sóng ở khổ thơ thứ nhất.
- Những suy t của nhà thơ trong khổ 2, 3.
- Những câu hỏi và lời cắt nghĩa ở khổ 3 và 4.
nh đối lập nhng rất thống nhất (dữ dội- dịu êm;
ồn ào- lặng lẽ). Đó là sự bí ẩn của tình u.
Cũng nh sóng, con ngời tìm đến "biển lớn tình u" để hiểu mình hơn (Sơng khơng hiểu nổi
mình/ Sóng tìm ra tận bể).
+ Khổ thơ thứ hai là phát hiện sự tơng đồng giữa sóng và quy luật mn thuở của tình u. Sóng "ngày xa" và sóng "ngày sau" vẫn thế giống nh "nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi trong ngực trẻ".
+ Khổ thơ thứ ba và thứ t tác giả dùng để cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng và nơi bắt đầu của tình yêu. Cái hay của đoạn thơ là sự đầu hàng của nhận thức, là sự bất lực trong lơgic lí trí (Em cũng khơng biết nữa/ Khi nào ta u nhau).
3. GV tổ chức cho HS bình về
cái hay cái đẹp của khổ thơ thứ 5, khổ thơ diễn tả : sóng- biểu tợng cho nỗi nhớ trong tình yêu.
Gợi ý : nhận xét về số câu của
khổ (số câu tả sóng, số câu nói về em), cách dùng thủ pháp điệp, đối, liên tởng,...
3. Sóng- nỗi nhớ trong tình u của ngời
phụ nữ.
+ Con sóng thao thức ở mọi chiều không gian, thời gian cũng nh : "Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức".
+ Nhà thơ dùng liên tởng đan cài để đồng nhất "sóng" và "em".
Sóng vỗ ngày đêm ở mọi tầng khơng gian dù "dới lịng sâu" hay "trên mặt nớc". Bằng cách điệp và đối, nhà thơ muốn khám phá đến tận cùng những con sóng cũng nh khám phá đến tận cùng nỗi nhớ. Từ một thực tế là con sóng nào cũng hớng về bờ cát, Xuân Quỳnh liên tởng tới nỗi nhớ trong tình yêu. Liên tởng này đã đa đến sự đồng nhất giữa "sóng" và "em". Thành thử 4 câu tả sóng thực chất là để tả lòng em và 2 câu nói về nỗi nhớ của em mà trong lịng chao đảo, cồn cào nh có sóng.
4. GV tổ chức cho HS tìm hiểu
ý nghĩa biểu tợng của hình tợng sóng trong khổ thơ thứ 6 và thứ 7
Gợi ý :
- Sóng biểu tợng cho điều gì ? - Điều đó đợc biểu đạt nh thế nào ?
- Cách nói khác lạ của Xuân Quỳnh ở đây là gì ? Hiệu quả nghệ thuật của cách nói ấy.
4. Sóng- sự thủy chung trong tình u của
ngời phụ nữ.
+ Nhà thơ sử dụng kết cấu : dẫu… thì… cùng với những đối lập (xi- ngợc, Bắc- Nam) để khẳng định : "Nơi nào em cũng nghĩ/ Hớng về anh một phơng".
Những chữ "xuôi", "ngợc" gắn với không gian đối cực "Bắc", "Nam" mang ý nghĩa tơng phản quyết liệt. ý nghĩa tơng phản còn đợc nhấn mạnh hơn bởi hai từ "dẫu" đặt ở hai đầu câu thơ. Bình thờng ngời ta hay nói: ngợc về ph- ơng Bắc, xi về phơng Nam nhng ở đây Xuân Quỳnh đã nói ngợc lại (xuôi Bắc- ngợc Nam). Đối với ngời phụ nữ đang yêu, dù cuộc đời có
thay đổi, dù vũ trụ có biến thiên cũng khơng hề quan trọng. Điều quan trọng nhất là "phơng anh", dù ở đâu, là "Nam" hay "Bắc", phải "xuôi" hay "ngợc" em cũng hớng về.
+ Ngồi việc khẳng định tình u chung thủy, Xuân Quỳnh còn muốn đề cập đến những thử thách trong tình yêu. Tình yêu cho ta sức mạnh vợt qua thử thách và qua thử thách tình yêu càng thêm bền vững.
5. HS nhớ lại một đặc điểm của
hồn thơ Xuân Quỳnh và cho biết đặc điểm ấy đợc thể hiện nh thế nào trong khổ thơ thứ 8 ?
Gợi ý :
- Thơ Xuân Quỳng chứa nhiều trăn trở, âu lo.
- Điều đó có thể hiện ở khổ thơ thứ 8 không ? thể hiện nh thế nào ?
5. Sóng- những trăn trở, lo âu trong cõi
lòng ngời phụ nữ đang yêu
Đó là nỗi lo âu về cái hữu hạn của đời ngời, của tình yêu. Xuân Quỳnh vốn rất nhạy cảm với thời gian và sự biến đổi đặc biệt là sự biến đổi của cuộc đời và lòng ngời. Sự nhạy cảm ấy th- ờng dẫn chị tới tâm trạng âu lo. Cho nên trong thơ chị ta thấy xuất hiện rất nhiều câu hỏi :
- Sao không cài khuy áo lại anh ? - Em chờ anh, anh có về khơng ? - Ai biết lịng anh có đổi thay ? - Đốt lịng em câu hỏi
u em nhiều khơng anh ?
Ngay nh lúc này, trong trạng thái hạnh phúc của tâm hồn ngời phụ nữ đang yêu, thấy cuộc đời tất cả cịn ở phía trớc vậy mà vẫn cứ hiện ra một thoáng âu lo về cái hữu hạn của đời ngời, cái mong manh của tình yêu :
Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Nh biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa.
6. GV yêu cầu HS đọc lại cả
bài thơ và nhận xét ý nghĩa biểu tợng của sóng ở khổ thơ kết.
6. Sóng- khát vọng bất tử hóa tình u
+ Nhà thơ sử dụng những đại lợng lớn có tính ớc lệ (trăm, ngàn) cùng với những hình ảnh thuộc về vơ biên (biển, sóng).
+ Khát vọng của tâm hồn ngời phụ nữ đang yêu thật mãnh liệt. Đó là khát vọng của mn đời, muôn ngời, khát vọng mang giá trị nhân bản sâu sắc, cao đẹp.
Hoạt động 3 - Tổ chức tổng
kết
HS xem lại toàn bộ phần đọc- hiểu và thảo luận, rút ra những nhận xét, đánh giá chung về giá trị của bài thơ.
III. Tổng kết
+ Sóng là một hình tợng khơng mới nhng trở nên rất đẹp, một vẻ đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xuân Quỳnh.
+ Bằng hình tợng sóng, Xn Quỳnh đã nói đợc những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn ngời phụ nữ đang yêu.
khát vọng thành thực, khẩn thiết, nồng nàn và rất nhân văn.
Luyện tập vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu bài học :
- Hiểu đợc thế nào là vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp tốt các phơng thức đó có thể đem lại những lợi ích gì đối với cơng việc làm văn.
- Nắm đợc kiến thức và có kĩ năng vận dụng kết hợp các phong thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong một bài (đoạn) văn nghị luận để nâng cao hiệu quả nghị luận cho bài (đoạn) đó.
B. Phơng tiện thực hiện SGK, thiết kế bài học
C. Phơng pháp
Kiểm tra, nhận diện phơng thức biểu đạt trong đoạn trích, thảo luận... D.Tiến trình lên lớp
- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức luyện
tập trên lớp
1. Yêu cầu HS nghiên cứu các
câu hỏi ở bài tập 1 và trả lời
a) Vì sao trong một bài văn
nghị luận chúng ta có những lúc cần vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm ?
b) Muốn cho việc vận dụng
các phơng thức biểu đạt có kết quả cao thì chúng ta cần chú ý điều gì ? Cho ví dụ ?