Dựa vào ngữ liệu đa ra trong SGK, HS cho biết những câu nào có phép lặp cú pháp ? Kết
I. Phép lặp cú pháp1. Bài thực hành 1 1. Bài thực hành 1
a) Bốn câu vừa lặp từ ngừ, vừa lặp cú pháp là :
- Sự thật là từ mùa thu năm 1940, n“ ớc ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc
cấu cú pháp đó là nh thế nào ? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) nh thế nào ?
địa của Pháp ..”
Hiệu quả nghệ thuật : mang tính khẳng định, nhấn mạnh, lời văn hài hoà, nhịp nhàng, bổ sung cho nhau.
b) Đoạn thơ
+ Câu 1 và 2 : CN - là - của chúng ta + Câu 3, 4,5 : CN - Vn
c) Đoạn thơ : Câu 1-3-5 Nhấn mạnh nỗi nhớ
và kỷ niệm.
2. Bài thực hành 2 :
GV yêu cầu HS so sánh hiện t- ợng lặp kết cấu cú pháp ở những ngữ liệu trong bài thực hành 1 và bài thực hành 2 để chỉ ra điểm giống và khác nhau về hiện tợng lặp cú pháp.
2. Bài thực hành 2
+ Giống nhau : đăng đối, nhịp nhàng, cân xứng.
+ Khác nhau :
- Ngữ liệu 1 : Lặp giữa những câu khác nhau. - Ngữ liệu 2 : Lặp cú pháp ngay trong một câu tạo sự đối lập.
3. Bài thực hành 3 :
Tìm 3 câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong văn học lớp 12
3. Bài thực hành 3
Anh bỗng nhớ em nh đông về nhớ rét
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Cỏ đón giiêng hai, chim én gặp mùa
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ
(Sóng - Xuân Quỳnh)
Hoạt động 2 - Tổ chức thực
hành phép liệt kê
HS đọc các ngữ liệu, phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn.