Cách làm bài nghịluận về mộ tý kiến đối với văn học

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 74)

I. Cách viết bài văn nghịluận về mộ tý kiến đối với văn học

2.Cách làm bài nghịluận về mộ tý kiến đối với văn học

- Thế nào là nghị luận về một ý kiến đối với văn học ?

- Cách làm một bài nghị luận về một ý kiến đối với văn học.

2. Cách làm bài nghị luận về một ý kiến đối với văn học với văn học

- Nghị luận về một ý kiến đối với văn học là một hình thức của bài nghị luận văn học mà nội dung là bình luận, phân tích một ý kiến đối với văn học

- Nghị luận về một ý kiến đối với văn học là bài văn nghị luận yêu cầu ngời viết phải biết giải thích đúng đắn nội dung một ý kiến đối với văn học, biết nhận định, đánh giá ý kiến ấy.

- ý kiến về văn học rất đa dạng (văn học sử, lí luận văn học,...), cần nắm đợc thời điểm, hoàn cảnh và mục đích lời phát biểu.

- Việc nghị luận một ý kiến về văn học thờng tập trung vào giải thích, nêu ý nghĩa và tác dụng của nó đối với thời hiện tại (ý kiến ấy có đúng không, đúng hoàn toàn hay chỉ đúng từng, ý kiến ấy có tác dụng gì đối với văn học và đời sống hôm nay ?) phần

Hoạt động 2 - Tổ chức luyện

tập II. Luyện tập

Đề bài : Bình luận ý kiến sau

đây của nhà văn Thạch Lam về văn chơng : “Văn chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng ngời thêm trong sạch và phong phú hơn”.

- GV gợi ý, hớng dẫn HS làm dàn ý.

- HS về nhà viết bài dự trên cơ sở dàn ý đã lập.

Mở bài :

- Nêu ý kiến của Thạch Lam về văn chơng - Trình bày cảm nhận chung của mình về ý kiến ấy.

Thân bài :

- Văn chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực" nghĩa là văn chơng là công cụ nghề nghiệp hoàn hảo của nhà văn, là vũ khí có khả năng giúp nhà văn hoàn thành sứ mệnh của mình một cách có hiệu quả. Nó không bị sử dụng vào mục đích xấu, hơn nữa nó luôn tác động bằng con đờng tình cảm.

- "Vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác vừa làm cho lòng ngời đợc thêm trong sạch và phong phú hơn” nghĩa là :

+ Văn chơng vạch trần, phê phán những tệ lậu, những cái xấu xa của xã hội và đòi hỏi diệt trừ thay thế nó.

+ Đồng thời bồi đáp tinh thần, xây dựng đời sống tâm hồn, thanh lọc tình cảm con ngời.

Bình luận :

+ Nhận xét đúng đắn, khái quát, sát thực.

+ ý thức đợc sức mạnh và sự cao cả của văn chơng.

+ Thấy đợc cách tác động đặc thù của văn ch- ơng vào cuộc sống

- Nhận thức đúng về hiện trạng đời sống lúc bấy giờ

+ Xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ của văn chơng.

+ Hiểu rõ tơng quan giữa hai nhiệm vụ (phản ánh, đã phá và xây dựng tâm hồn).

+ Đầy niềm tin ở khả năng của văn học khả năng tự cải tạo của tâm hồn con ngời.

Kết luận :

- Khẳng định quan niệm đúng đắn về vai trò, tác dụng của văn chơng trong đời sống xã hội.

- ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa lâu dài của ý kiến ấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đọc văn Việt bắc (Trích) Tố Hữu Phần một : tác giả A. Mục tiêu bài học :

D. Nắm đợc những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Tố Hữu - nhà hoạt động cách mạng u tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng.

E. Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biệu hiện của phong cách thơ Tố Hữu.

B. Phơng tiện : SGK, SGV, Giáo án

C. Cách thức tiến hành : HS trả lời câu hỏi, nhận xét. GV điều chỉnh, kết luận.

D. Tiến trình bài học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm

hiểu về tiểu sử

HS đọc Tiểu dẫn (SGK) và xác định những ý chính.

GV nêu câu hỏi: Những yếu tố góp phần tạo nên hồn thơ Tố Hữu.

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 74)