1. Tác giả
- Nguyễn Đình Thị (1924 - 2003) sinh tại Luông Pha - Băng (Lào) quê gốc ở Hà Nội thuở nhỏ sống cùng gia đình ở Lào.
- Năm 1931 theo gia đình về nớc tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1941. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách quan trọng trong hội văn học nghệ thuật và hội nhà văn Việt Nam.
- Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài : Biên khảo triết học, viết văn, làm thơ phê bình văn nghệ ở lĩnh vực nào cũng có đóng góp đáng ghi nhận.
Năm 1996 ông đợc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Các tác phẩm chính : Xung kích (1951), Vào lửa 91966)
+ Thơ : Ngời chiến sĩ (1956), Bài thơ Hắc Hải (1958), Dòng sông trong xanh (1974)…
+ Kịch : Con nai đen (1961), Hoạ và Ngần (1975)
+ Tiểu luận : Mấy vấn đề về văn học (1956) công việc của ngời viết tiểu thuyết.
2GV: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh
ra đời và thể loại của văn bản
Mấy ý nghĩ về thơ ?
2. Văn bản Mấy ý nghĩ về thơ
a) Hoàn cảnh ra đời.
tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc.
- Bài viết này về sau đợc đa vào tập Mấy vấn đề
về văn học.
b) Thể loại : Tiểu luậnHoạt động 2 – Hớng dẫn Hoạt động 2 – Hớng dẫn
HS đọc- hiểu văn bản II. Đọc- hiểu văn bản
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận :
Nguyễn Đình Thị đã phân tích nh thế nào đặc trng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con ngời ?
HS: Thảo luận và phát biểu
1. Quan niệm của Nguyễn Đình Thi về đặc trng
cơ bản nhất của thơ : biểu hiện tâm hồn con ngời
- Để làm nổi bật đặc trng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con ngời, Nguyễn Đình Thi đã phân tích, lí giải về mối quan hệ giữa thơ với tâm hồn con ngời bằng cách đa ra một loạt dẫn chứng.
+ “Ta nói trời hôm nay nên thơ nhng chính ra là lòng chúng ta mong một nỗi niềm vui buồn nào mà muốn làm thơ, hoặc đọc thơ về trời xanh. Ma phùn nhng chính nỗi nhớ nhung gặp buổi chiều ma mà muốn thì thầm những câu thơ cha thành hình rõ".
+ “Làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động nh khi có ngời yêu trớc mặt”
+ Những câu, những lời thơ diễn lên “làm sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong lòng ngời đọc”.
+ “thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống”.
=> Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh giữa thơ với tâm hồn con ngời có sự tác động qua lại lẫn nhau.
- Tiếp theo tác giả đa ra đặc điểm của thơ để khẳng định thơ diễn tả tâm hồn con ngời.
+ “Thơ là một thứ nhạc”, “một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý” và nói chung những cái đó là “của tâm hồn”.
+ Nhịp điệu thơ đợc hình thành từ những cảm xúc, hình ảnh và trong khoảng im lặng “cũng là nơi lu trú ngụ kín đáo của sự xúc động”.
- Cuối cùng tác giả kết luận “đờng đi của thơ là đi thẳng vào tình cảm”.
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận : Những yếu tố đặc trng khác của thơ : hình ảnh, t tởng, cảm xúc, cái thực đã đợc Nguyễn Đình Thi đề cập ra sao ?
HS: Thảo luận và phát biểu
2. Quan niệm của Nguyễn Đình Thi về những
đặc trng khác của thơ
Bên cạnh việc thể hiện tâm hồn con ngời thơ còn mang nhiều yếu tố đặc trng cơ bản khác
- Hình ảnh thơ : “là hình ảnh thực nẩy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đấy” ví nh “những tia lửa loé lên khi búa đập vào sắt trên đi” đợc thu lợm kết nên một bó sáng.
liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống. T tởng của nhà thơ nằm ngay trong cảm xúc, tình tự”.
- Cảm xúc : “Cảm xúc là phần xơng thịt hơn cả của đời sống tâm hồn” “bất cứ cảm xúc tình tự nào của con ngời cũng dính liền với sự suy nghĩ”.
- Cái thực : “Là những hình ảnh sống những hình ảnh có sức lôi cuốn và thuyết phục ngời đọc. Đó là những hình ảnh cha có vết nhoà của thói quen, không bị dập khuôn vào những ý niệm trừu tợng định trớc.
GV: Anh/ chị phân tích quan
niệm của Nguyễn Đình Thi về ngôn ngữ thơ, về thơ tự do, thơ không vần?
HS: Phân tích và rú ra kết luận
3. Quan niệm của Nguyễn Đình Thi về hình thức
thơ
+ Về ngôn ngữ thơ :
- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ của các thể loại văn học khác ở chỗ : nó có nhịp điệu có tính nhạc và ý ở ngoài lời “thi tại ngôn ngoại”.
- Nguyễn Đình Thi đã so sánh ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi để tìm ra điểm riêng của thơ : “Đờng đi của thơ là con đờng đi thẳng vào tình cảm, không quanh co. Trong khi văn xuôi lôi cuốn ngời nh dòng nớc đa ta đi lần lợt từ điểm này qua điểm khác thì thơ chỉ chọn một ít điểm chính bấm vào những điểm ấy thì toàn thể đóng lên theo”
+ Về thơ tự do và thơ không vần :
- Trớc tiên tác giả công nhận vai trò sức mạng của vần, nhịp, luật thơ, sau đó sử dụng thao tác lập luận bác bỏ để khẳng định không có nó ngời làm thơ vẫn thành công : “theo tôi những luật lệ của thơ từ âm điệu đến vần đều là những vũ khí rất mạnh trong tay ngời làm thơ. Nhng không phải hễ thiếu những vũ khí ấy là trận đánh nhất định thua. Thiếu võ khi ấy trận đánh gay go thêm nhiều, nhng ngời làm thơ vẫn có thể thắng”.
- Đa ra quan niệm : “Tôi nghĩ rằng, không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không vần”.
- Định hớng cách hiểu về thơ.
“Tôi cho rằng chúng ta không nên lo thơ đi vào hình thức này hay hình thức khác mà trớc hết nên lo sao phải nói lên đợc những tình cảm t tởng mới của thời đại. Dùng bất cứ hình thức nào miễn là thơ diễn tả đợc đúng tâm hồn con ngời mới ngày nay.
-> Đây chính là vấn đề trọng tâm, cốt lõi trong quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi.
* Nhận xét :
đắn, tiến bộ, sát thực với tình hình thơ ca đơng thời
- Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi ngày nay vẫn còn nguyên giá trị vì : sáng tác thơ ca và thởng thức thơ là những hoạt động nghệ thuật không ngừng nghỉ. Bắt kì ở thời đại nào con ngời cũng có nhu cầu thể hiện t tởng, tình cảm, cảm xúc và thơ chính là chuyện đồng điệu của những tâm hồn. Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi còn có ý nghĩa rất lớn đối với việc định hớng sáng tạo và cảm thụ thơ ca.
GV: Anh/ chị hãy nêu và
phân tích rõ nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận đa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh,…
để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra sao ?
HS: Phân tích và rút ra kết luận
4. Nghệ thuật lập luận của bài viết
Bài tiểu luận Mấy ý nghĩ về thơ đã thể hiện nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh.
- Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Tác giả sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, báo bỏ. Cách suy luận lo gíc.
- Cách lấy dẫn chứng: độc đáo, tinh tế, sát thực có tác dụng soi sáng cho luận điểm.
- Từ ngữ giàu có, ngôn ngữ chọn lọc đợc vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Cách viết có hình ảnh, hình ảnh chân thực độc đáo gợi nhiều liên tởng.
Hoạt động 3 - Tổ chức tổng kết
GV: - Cảm nhận của em sau khi học xong “Mấy ý nghĩ về thơ” của Nguyễn Đình Thi? HS: Thảo luận và phát biểu
III. Tổng kết
- Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi đã đánh thức và giúp chúng ta nhận ra giá trị đích thực của thơ ca.
- Bài tiểu luận đã thể hiện đợc nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận.
đọc thêm:
đốt-xtôi-ép-xki