Phân tích 4 khổ thơ sau

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 117 - 118)

III- các nội dung dạy học cơ bản –

3. Phân tích 4 khổ thơ sau

Hình tợng ngời bà trong cảm nhận của ngời cháu và những nhận thức mới mẻ của một con ngời đã trởng thành.

+ Hình tợng ngời bà nghèo với những năm tháng cực nhọc, bần hàn (mò cua, xúc tép, gánh

chè xanh, thập thững những đêm hàn,… ).

Những hình ảnh giản dị, thân thiết, gợi nhiều xót xa, thơng cảm.

+ Hình tợng ngời bà trong "cái năm đói", trong lần "bom Mĩ dội" đã rời số phận một con ngời để sống với số phận một dân tộc. Những hình ảnh vừa gần gũi vừa lớn lao, vừa gợi sự th- ơng cảm vừa gợi sự khâm phục.

+ Cảm hứng "sám hối" với những ân hận, ăn năn trong lòng ngời cháu đã trởng thành :

- "Tôi đâu biết" những cơ cực của bà.

- "Tôi trong suốt giữa hai bờ h thực" nên không nhận thức đợc những ảo tởng tuổi thơ ngây.

- "Khi tơi biết thơng bà thì đã muộn". Nói là "muộn" vì bà khơng cịn nữa nhng sẽ là không muộn với cuộc đời và với mỗi con ngời.

Hoạt động 3 - Tổ chức tổng

kết

GV hớng dẫn HS nhận xét một số điểm cơ bản về bài thơ : - Giá trị nội dung.

- Thành công về nghệ thuật.

III. Tổng kết

Giá trị nội dung : Bài thơ gợi nhắc mỗi con

ngời cần có ý thức và biết trân trọng cội nguồn, trân trọng những giá trị bền vững, phải biết tự nhận thức lại nhiều điều cho dù có "muộn".

Thành cơng về nghệ thuật : Bài thơ gây xúc

động bởi cảm xúc chân thành, sâu lắng, bởi phong vị triết lí nhẹ nhàng mà thấm thía, bởi hình ảnh, ngơn ngữ phảng phất phong vị dân gian và những thể hiện mới mẻ, độc đáo.

Bài thơ rời số phận một địa danh (Đò Lèn) để sống với cuộc đời một dân tộc, sống với tâm hồn thời đại. Giá trị nhân văn sâu sắc mà bài thơ đề cập đến ln có ý nghĩa với mọi ngời, mọi thời.

Thực hành một số phép tu từ cú pháp A. mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ cú pháp (Phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) đặc điểm và tác dụng của chúng.

- Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản và biết sử dụng chúng khi cần thiết.

B. Phơng tiện thực hiện SGK, thiết kế bài học.

C. Phơng pháp :

+ Có thể tiến hành theo các hình thức :

- Cá nhân học sinh làm bài tập, sau đó cho học sinh trình bày trớc lớp - Thảo luận tổ nhóm

- Thi giải bài tập giữa các tổ nhóm D.Tiến trình lên lớp

- Kiểm tra bài cũ : Phép lặp là gì ? Tác dụng của nó ?

- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức thực

hành phép lặp cú pháp

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w