Những phơng diện hình thành Đất nớc:

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 91 - 92)

II. Đọc Hiểu văn bản

b)Những phơng diện hình thành Đất nớc:

thành Đất nớc ?

1. Phần 1 : Cảm nhận về một đất nớc gần

gũi trong muôn mặt đời sống nhân dân.

a) Nguồn gốc đất nớc:

Đất nớc có từ xa xa, khó xác định và lý giải, chỉ có thể cảm nhận từ: “Những cái ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay kể”.

b) Những phơng diện hình thành Đất nớc :

+ Những yếu tố bình thờng, giản dị, gần gũi với mỗi ngời : miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt

gạo, một nắng hai sơng xay giã dần sàng.....

+ Sự nghiệp đấu tranh giữ nớc : khi dân mình

+ Phơng diện địa lý : hòn núi bạc, nớc biển

khơi.

+ Phơng diện truyền thống : Lạc Long Quân

và Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng.

+ Đất nớc cịn gắn với những kỉ niệm có tính chất riêng t của mỗi ngời, biến thành máu thịt mỗi ngời :

Đất là nơi anh đến trờng Nớc là nơi em tắm

Đất nớc là nơi ta hò hẹn

Đất nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.

+ Từ quan niệm đất nớc là những gì gần gũi thân thiết của mỗi con ngời, Nguyễn Khoa Điềm đã phát hiện ra mối quan hệ biện chứng giữa con ngời và đất nớc :

Trong anh và em hơm nay Đều có một phần đất nớc Khi hai đứa cầm tay

Đất nớc trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi ngời

Đất nớc vẹn tròn to lớn.

Nguyễn Khoa Điềm đã nói lên đợc sự gắn bó máu thịt giữa số phận cá nhân với vận mệnh cộng đồng, vận mệnh đất nớc. Trách nhiệm, bổn phận đối với đất nớc cũng chính là trách nhiệm đối với bản thân:

Em ơi em đất nớc là máu xơng của mình Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nớc muôn đời

2. GV tổ chức cho HS thảo luận

để tìm hiểu phần thứ hai theo câu hỏi gợi mở :

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 91 - 92)