Giáo viên nêu đề bài và đặt

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 72 - 74)

I. Cách viết bài văn nghịluận về mộ tý kiến đối với văn học

a)Giáo viên nêu đề bài và đặt

câu hỏi tìm hiểu đề :

- Nói sơ lợc tiểu sử nhà phê bình Hồi Thanh. ý kiến phát biểu vào năm nào, in ở đâu ? - Trong câu “Thái độ toàn tâm toàn ý vì cách mạng là ngun nhân chính đa đến sự thành công của thơ anh” Từ nào cần đợc đặc biệt chú ý ? Vì sao ? - Nếu nói thái độ toàn tâm toàn ý đối với sự nghiệp cách mạng là nguyên nhân thành công của thơ thì có đúng khơng ? Vì sao ?

- Đặc điểm nội dung thơ Tố Hữu là gì ? Vì sao cần hiểu đặc điểm nội dung thơ Tố Hữu mới hiểu đúng ý của Hoài Thanh ?

a) Tìm hiểu đề, tìm ý

- Tiểu sử Hồi Thanh và xuất xứ ý kiến :

+ Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên sinh 1909 ở xã Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An, mất 14/3/1982 tại Hà Nội. Ông từng là Vụ trởng Vụ nghệ thuật Việt Nam, tổng th ký hội văn học nghệ thuật Việt Nam. Viện phó viện văn học, chủ nhiệm tuần báo văn nghệ. Tác phẩm chính : Thi nhân Việt Nam (1941), Quyền sống con ngời trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (1949), Nói chuyện thơ kháng chiến (1951), Phê bình và tiểu luận 2 tập (1960 - 1965), Nói chuyện thơ (1978)

+ ý kiến trên của Thạch Lam đợc trích từ bài “thơ Tố Hữu” viết tháng 5/1978 in lại trong tuyển tập Hoài Thanh tập 1. NXB văn học - Hà Nội 1982.

- Phải lu ý từ “chính”

- ý kiến của Hồi Thanh về thơ Tố Hữu có phù hợp với thực tế văn học khơng? có đúng với lí luận thơ ca không ?

phần làm nên sự thành công của thơ Tố Hữu nh : năng khiếu, truyền thống gia đình và quê hơng, sự tu dỡng nghệ thuật. Nhng cái chính là “Thái độ tồn tâm tồn ý vì cách mạng”.

- Nói thái độ tồn tâm tồn ý đối với sự nghiệp cách mạng là nguyên nhân thành công của thơ là khơng đúng vì ở đây Hồi Thanh chỉ nói cụ thể trờng hợp thơ trữ tình - chính trị của Tố Hữu chứ khơng nói đến lí do thành cơng của mọi nhà thơ.

- Đặc điểm nội dung thơ Tố Hữu là : thơ trữ tình chính trị.

Vì : nếu khơng chú ý đến điều này có thể sẽ dẫn đến những ngộ nhận đáng tiếc khiên cỡng không phù hợp với thực tiễn văn học.

- ý kiến của Hoài Thanh phù hợp với thực tế sáng tác của Tố Hữu

ý kiến ấy cũng đúng về lí luận thơ ca.

b) Giáo viên nêu vấn đề cho tất

cả học sinh viết dàn ý ra giấy hoặc vào vở, gọi một số học sinh đọc dàn ý của mình. Các bạn khác góp ý để hình thành một dàn ý hợp lý.

b) Lập dàn ý.

Mở bài :

- Giới thiệu ý kiến của nhà phê bình Hồi Thanh (trích nguyên văn, nêu xuất xứ).

- Trình bày nhận định chung của mình về ý kiến đó.

Thân bài :

- Ngun nhân thành cơng của thơ Tố Hữu có nhiều (năng khiếu bẩm sinh, truyền thống gia đình, q hơng, cơng phu tu dỡng nghệ thiật,…) Nhng “Thái độ tồn tâm, tồn ý vì cách mạng là ngun nhân chính” đa đến sự thành cơng của thơ ơng.

- Chứng minh : có tồn tâm tồn ý với cách mạng mới luôn luôn suy nghĩ, trăn trở, lo toan mới đau khổ và sớng vui trên những chặng đờng lịch sử của đất nớc. Tâm t tình cảm chân thành sâu sắc ấy của nhà cách mạng Tố Hữu chính là chất liệu của thơ trữ tình - chính trị của ơng, giữa con ngời nhà thơ có sự thống nhất hài hồ.

Ví dụ : Phân tích những câu thơ, đoạn thơ để chứng minh cho sự thành công của thơ Tố Hữu nh : Việt Bắc, Từ ấy, gió lộng.

- Do nhu cầu tinh thần của con ngời hết sức phong phú, đa dạng nên cùng với thơ trữ tình chính trị cịn có những loại thơ khác (thơ tình u, thơ thế sự, thơ điền viên,…) với những nguyên nhân thành công khác cũng rất cần cho đời sống tinh thần của con ngời.

ý kiến của Hoài Thanh phù hợp với thực tế sáng tác của Tố Hữu, phù hợp với lí luận sáng tác thơ ca. Do đó, có thể gợi ý cho những ngời nghiên cứu và sáng tác thơ.

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 72 - 74)