Bài tập 1:
Cả 2 nhận định đều đúng vì :
- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt nếu không nó rất dễ xa vào trừu tợng, khô khan....
- Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phơng pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán, khô cứng.
Bài tập 2 :
Viết bài theo chủ đề : Gia đình trong thời hiện
đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo A – Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của hình tợng Lor – ca trong mạch cảm xúc và suy t đa chiều vừa mãnh liệt, vừa sâu sắc của tác giả.
- Thấy đợc nét độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tợng tr- ng.
B – Phơng pháp
- Sử dụng hình thức quy nạp, vận dụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp. C – Tiến trình tổ chức bài học
1. Bài cũ 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm
hiểu chung
1. HS đọc Tiểu dẫn, nêu
những nét ngắn gọn, cơ bản về tác giả Thanh Thảo.
I . Tìm hiểu chung1. Tác giả 1. Tác giả
- Tên khai sinh : Hồ Thành Công, sinh năm 1946.
- Quê : Mộ Đức, Quảng Ngãi. - Sự nghiệp văn chơng.
+ Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến.
+ Các tác phẩm : Những ngời đi tới biển (1977),
Những ngọn sóng mặt trời (1984- 1982), Khối
vuông ru bích (1985),…
+ Những năm gần đây : Viết báo, tiểu luận phê bình, đóng góp quan trọng nhất vẫn là thơ ca.
- Đặc điểm thơ :
+ Là tiếng nói của ngời trí thức nhiều suy t, trăn trở về cuộc sống.
+ Ông luôn tìm tòi khám phá sáng tạo tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ.
2. Nêu xuất xứ bài thơ Đàn
ghi ta của Lor-ca.
(GV giải thích thêm về thơ t- ợng trng và siêu thực)
2. Tác phẩm
- Rút trong tập Khối vuông ru bích.
- Là tác phẩm tiểu biểu cho t duy thơ Thanh Thảo : Giàu suy t, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tợng trng và siêu thực.
Hoạt động 2 - Tổ chức đọc - hiểu văn bản
1. GV hớng dẫn đọc và đọc
mẫu. HS đọc bài thơ, nêu cảm nhận chung về bài thơ.
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Khái quát chung
Bài thơ viết theo thơ tự do thể hiện cảm xúc mãnh liệt của tác giả trớc cái chết của Lor-ca qua hàng loạt hình ảnh mang tính biểu tợng.
2. Yêu cầu HS đọc chú thích,
giải mã các hình ảnh : tiếng
đàn bọt nớc, áo choàng đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn,...
(GV cho HS thảo luận và phát biểu ý kiến)
2. Những hình ảnh gợi liên tởng
- Các hình ảnh : tiếng đàn bọt nớc, áo choàng
đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn,… đều mang tính biểu tợng. Các dòng thơ không hề có hình ảnh về con ngời nhng bóng dáng con ngời vẫn hiện lên rõ nét qua hình ảnh và âm thanh (tiếng đàn) màu sắc (áo choàng đỏ gắt), trạng thái (chếnh choáng, mỏi mòn)
- khổ thơ đầu không gian đậm chất Tây Ban Nha, với tiếng đàn ghi ta- niềm tự hào của ngời Tây Ban Nha, với hình ảnh áo choàng đỏ gắt - áo choàng khoác trên mình những võ sĩ đấu bò tót- một biểu tợng của Tây Ban Nha.
- Đồng thời ngời đọc không thể không nhận thấy cuộc hành trình của con ngời: đi lang thang về niềm đơn độc với vầng trăng chếnh choáng, trên yên ngựa mỏi mòn. Đó là cuộc độc hành của con ngời - cuộc độc hành của Lor-ca (một anh hùng của Tây Ban Nha).
3. Yêu cầu HS nêu cảm nhận
về đoạn thơ :
Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang Giọt nớc mắt vầng trăng Long lanh trong đáy giếng
HS có cảm nhận khác nhau về khổ thơ trên. GV hớng dẫn, bổ sung để thấy đợc các lớp nghĩa khác nhau. - HS suy nghĩ và phát biểu cảm nhận của mình về các hình ảnh : đờng chỉ tay đã
đứt/ dòng sông vô cùng/ Lor- ca bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc.
- Vì sao cái chết của Lorca đ- ợc miêu tả đi liền với hình ảnh cây đàn ghi ta?
3. Vẻ đẹp của Lor-ca và cái chết của Lor-ca
+ Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một không gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha : Tây Ban
Nha/ hát nghêu ngao/ bỗng kinh hoàng/ áo choàng bê bết đỏ. Tiếng hát nghêu ngao của
những ngời Digan, áo choàng của võ sĩ đấu bò tót đã trở thành biểu tợng- biểu tợng cho sự đổ máu, cái chết và sự cầu khấn cho linh hồn.
+ Trên cái nền ấy là hình ảnh Lorca : bị điệu về
bãi bắn/ chàng đi nh ngời mộng du. Một lần nữa
ngời đọc lại đợc chứng kiến Lorca với cuộc hành trình của anh- Cuộc hành trình đến với cái chết.
Trớc cái chết Lorca “đi nh ngời mộng du .” Đó là thái độ bỏ quên tất cả, không bận lòng với bất cứ điều gì, kể cả cái chết đang cận kề từ đó để thấy đợc dũng khí của Lor-ca - một con ngời đã dâng hiến cả tuổi trẻ, cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh vì tự do.
+ Hình ảnh : Dòng sông, Lor-ca bơi sang
ngang, đờng chỉ tay đứt, lại một lần nữa miêu tả
cuộc hành trình đi tới cái chết của Lor-ca. Cuộc đời dài rộng nh dòng sông và Lor-ca “bơi sang
ngang” trên “chiếc ghi ta màu bạc” cùng với hình
ảnh “đờng chỉ tay đứt” chính là những biểu tợng
về cái chết, đồng thời là sự nghiệt ngã của định mệnh, của số phận ngắn ngủi.
+ Cũng cần phải thấy sự logic giữa các hình ảnh : Lor-ca bơi sang ngang/ chiếc ghi ta màu bạc.
Cuộc đời của Lorca là chuỗi dài những đam mê trong đó có niềm đam mê đàn ghi ta. Và do đó
đàn ghi ta
“ ” đã trở thành biểu tợng của cả cuộc sống nhiều hoài bão, màu sắc và thanh âm của Lor-ca mang đậm màu sắc Tây Ban Nha
+ ở đây động từ “ném” lặp lại hai lần (ném lá
bùa, ném trái tim) nó trở thành biểu tợng về cái
chết bi thảm nhng cũng đầy chất bi tráng, dũng mảnh của Lorca. Từ đó để thấy đợc cảm xúc đầy mãnh liệt của Thanh Thảo trớc cái chết của Lor- ca. Sự thơng tiếc hoà lẫn với sự mến mộ, tôn vinh, cảm phục.
- Khổ thơ chứa những hình ảnh vừa mang tính biểu tợng vừa mang tính siêu thực. ở đây tiếng đàn đã trở thành một nhân vật có linh hồn : “không ai chôn cất tiếng đàn ,” “tiếng đàn nh cỏ
mọc hoang” ở đây Lor-ca không hiện diện mà chỉ
có sự hiện diện của tiếng đàn. Nó đã trở thành biểu tợng của tâm hồn Lor-ca, trái tim Lor-ca. Cuộc đời của ông sống tự do, thanh thản trong suốt nh giọt nớc mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng. Lor-ca đã chết (về thể xác) nhng d âm vang vọng của cuộc đời ông thì còn mãi.
4. HS thảo luận về hình tợng
tiếng đàn trong bài thơ
HS trình bày những cách hiểu khác nhau, GV nhận xét, khuyến khích học sinh phát hiện và trình bày sự sáng tạo của mình
4. Hình tợng tiếng đàn
Hình tợng tiếng đàn xuất hiện nhiều lần trong bài thơ : tiếng đàn bọt nớc, tiếng đàn ghi ta nâu, tiếng
ghi ta đá xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nớc vỡ tan , tiếng ghi ta ròng ròng, tiếng đàn nh cỏ mọc hoang...
+ Tiếng đàn ghi ta ở đây đợc thể hiện với nhiều cung bậc khác nhau : khi là âm thanh vui tơi, khi là âm thanh chia cắt, tan vỡ, khi là âm thanh của cái chết, khi là giai điệu của tình yêu.
+ Tiếng đàn ghi ta là sự hài hoà kết của rất nhiều trạng thái cảm xúc. Trớc hết đó là cảm xúc của Lorca. Cuộc đời Lor-ca nh tiếng ghi ta, những âm thanh, cung bậc của nó khi réo rắt về niềm yêu đời thiết tha, khi hùng tráng mạnh mẽ về những ngày tháng chiến đấu sôi nổi, khi tràm lắng, đau buồn về khoảnh khắc phải chia lìa sự sống.
Những âm thanh ấy cũng là âm thanh biểu hiện dòng cảm xúc mãnh liệt của tác giả. Tác giả đã sống cùng với khoảnh khắc cận kề cái chết của Lorca, niềm tiếc thơng đau đớn, chua xót, sự ng- ỡng mộ tôn vinh đợc đan kết hài hoà vào những cung bậc thanh âm của tiếng đàn ghi ta.
+ Tiếng ghi ta là ẩn dụ hay nói đúng hơn là bài ca về cuộc đời, số phận và cái chết của Lor-ca. Cuộc đời của con ngời ấy nh tiếng đàn ghi ta với thanh âm trong trẻo làm lay động lòng ngời.
Hoạt động 3 - Tổ chức tổng kết
GV hớng dẫn HS tổng kết phơng diện nghệ thuật và nội dung
III. Tổng kết
Nghệ thuật : Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc sử dụng hình ảnh, biểu tợng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung; tạo ra màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ ; kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.
Nội dung : Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc tr- ớc cái chết bi thảm của Lor-ca.
Bác ơi !
Tố Hữu A – Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc niềm đau đớn, tiếc thơng vô hạn của nhà thơ Tố Hữu, của nhân dân ta với Bác Hồ.
- Thấy đợc tình cảm biết ơn, ca ngợi công lao và tấm gơng sáng ngời của Bác. B – phơng pháp
- Đọc – hiểu - Câu hỏi gợi mở
C – Tiến trình tổ chức bài học 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm
hiểu chung
1 HS đọc phần Tiểu dẫn,
trình bày những nét khái quát về hình tợng Hồ Chí Minh trong thơ Tố Hữu
2. HS nêu hoàn cảnh ra đời
của bài thơ
(GV giới thiệu thêm về không khí của toàn dân tộc trong những ngày Bác mất, cho HS xem lại một số hình ảnh).
I. Tìm hiểu chung
1. Khái quát hình tợng Hồ Chí Minh trong thơ Tố Hữu thơ Tố Hữu
- Tố Hữu là nhà thơ có sáng tác nhiều nhất, hay nhất, cảm động nhất về Bác.
- Tố Hữu đã nói hộ cho bao tấm lòng ngời con Việt Nam đối với vị lãnh tụ vĩ Đại Hồ Chí Minh.
- Các sáng tác : Hồ Chí Minh, Sáng tháng năm,
Theo chân Bác,…
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ Bác ơi
- Là tiếng khóc đau thơng ngọt ngào của nhà thơ trớc sự kiện có thật :
+ Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần + Giữa là lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đang gay go ác liệt
tiếng khóc tiễn biệt vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam
Hoạt động 2 - Tổ chức đọc - hiểu văn bản
1. HS đọc văn bản và tìm
hiểu 4 khổ thơ đầu.
- Nỗi đau xót lớn lao trớc sự kiện Bác Hồ qua đời đã đợc diễn tả nh thế nào ? Anh (chị) suy nghĩ gì về hình tợng thơ ở khổ thơ này ?
- Viết “con chạy về thăm
Bác” có ý nghĩa biểu đạt cảm
xúc ra sao ? Cảnh vật xung quanh với Bác ở khi Bác đã đi xa ?
Vì sao tác giả lại nhấn mạnh hình ảnh “miền Nam” ? Miền Nam có ý nghĩa gì trong tim Bác ?
- Khổ thơ thứ t có hình ảnh nào đặc sắc trong việc diễn tả nỗi đau trớc sự ra đi của Bác ?
- Hãy khái quát về cảm xúc của các nhân vật trữ tình ở 4 khổ thơ đầu ?