III- các nội dung dạy học cơ bản –
1. HS rút ra những điểm chính
về nội dung và nghệ thuật.
- Nội dung : Tố cáo tội ác dã man của thực dân Pháp, quyết tâm chiến đấu của ngời dân miền núi để tiêu diệt kẻ thù và niềm vui của họ khi quê h- ơng đợc giải phóng.
- Nghệ thuật : Lối diễn đạt đặc sắc, độc đáo thể hiện theo kiểu của ngời miền núi, dùng hình ảnh, ví von sát thực, cụ thể.
Tiếng hát con tàu
Chế Lan Viên I- Mục tiêu cần đạt
1. Cảm nhận đợc tình cảm hớng về nhân dân và đất nớc, với những kỷ niệm sâu nặng tình nghĩa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cũng là về với ngọn nguồn của nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo thơ ca.
2. Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ : Cảm xúc gắn với suy tởng, triết lý ; khai thác những tơng quan đối lập ; khả năng liên tởng phong phú và đặc biệt là nghệ thuật xây dựng những hình ảnh đa dạng, đầy sáng tạo.
II- chuẩn bị
HS tìm hiểu thêm về nhà thơ Chế Lan Viên và những sáng tác của ông, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ Tiếng hát con tàu, đọc kĩ bài thơ và trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn đọc thêm.
III- các nội dung dạy học cơ bản–
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm hiểu chung 1. HS đọc Tiểu dẫn, nêu những nét chính về nhà thơ Chế Lan Viên I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
Chế Lan Viên (1920 - 1989), tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị.
- Làm thơ lúc 12, 13 tuổi.
- Sau khi tốt nghiệp trung học : dạy học ở tr- ờng t, làm báo ở Sài Gòn, tham gia cách mạng tháng Tám ở Quy Nhơn...
- Sau 1945 : Về Hà Nội tiếp tục hoạt động văn học, nhiều năng tham gia lãnh đạo hội Nhà văn Việt Nam.
- Sau 1975 : Vào Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động văn học cho tới lúc qua đời.
- Các tập thơ : Điêu tàn (1937), ánh Sáng và
phù sa (1960), Hoa ngày thờng chim báo bão
(1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối
thoại mới (1973), Hái theo mùa (1977), Hoa trên đá (1984), Di cảo tập thơ : tập I (1992),
tập II (1993) tập III (1996).
- Các tập tiểu luận- phê bình : Vào nghề (1962), Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ và
bình luận (1971) Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân (1981).
Nhận xét : 2 giai đoạn sáng tác trớc và sau cách mạng tháng 8 năm 1945 : “Từ thung lung đau thơng ra cách đông vui”, “xa phù du nay đã phù sa”.
- Thơ Chế Lan Viên mang vẻ đẹp trí tuệ, khai thức triệt để tơng quan đối lập, hình ảnh đa dạng, đầy sáng tạo với những liên tởng phong phú, bất ngờ.