1. Thể 5 tiếng (chữ)
a) Khổ thơ :
tự tìm) một bài thơ ngũ ngơn cách luật để so sánh với thơ 5 tiếng hiện nay (Ví dụ Tĩnh dạ t của Lý Bạch)
GV cho HS lấy thêm ví dụ minh hoạ
GV cho HS xác định thanh bằng, trắc và nhận xét về cách sắp xếp thanh điệu trong đoạn thơ.
- GV cung cấp thi liệu và yêu cầu HS xác định, nhận xét về nhịp điệu trong ví dụ.
thể có 4 dịng hoặc nhiều hơn.
- Số khổ trong bài thơ có thể nhiều chứ khơng dừng lại ở 1 hoặc 2 khổ nh trong thơ cách luật
Ví dụ : Tiếng thu (Lu trọng L)
b) Vần thơ :
Thơ 5 tiếng hiện nay, cách gieo vần đa dạng hơn thơ ngũ ngôn cách luật (vần gián cách, vần liền, vần giao nhau)
c) Hài thanh và ngắt nhịp :
- Thanh điệu : Tuy không giống thơ cổ song vẫn đảm bảo sự hài hồ về thanh điệu
Ví dụ :
Trớc sân anh thơ thẩn Đăm đắm trông nhạn về Mây chiều còn phiêu bạt Lang thang trên đồi quê
(Tình quê - Hàn Mặc Tử) Sự hài hoà thanh điệu bằng, trắc thể hiện ở dịng 1 và dịng 3 ; có sự đối ứng giữa dòng 1 với dòng 2, dòng 2 với dòng 3 và dòng 3 với dòng 4.
- Nhịp điệu : có thể ngắt nhịp giống thơ ngũ ngơn truyền thống (2/3) hoặc ngắt nhịp khác (3/2).
Ví dụ :
(1) Khăn nhỏ / đuôi gà cao
Em đeo / dải yếm đào Quần lĩnh / áo the mới Tay cầm / nón quai thao
(Chùa Hơng - Nguyễn Nhợc Pháp) (2) Em không nghe / rừng thu
Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng / ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô
2. GV cung cấp một bài thơ
thất ngôn (tứ tuyệt hoặc bát cú) Đờng luật và cho HS so sánh với thơ bảy tiếng hiện nay. Ví dụ: Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) hoặc Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
- GV lấy thêm ví dụ và yêu cầu HS xác định các loại vần.
2. Thể bảy tiếng:a) Khổ thơ : a) Khổ thơ :
- Bài thơ có thể chia khổ hoặc khơng chia khổ, mỗi khổ thờng có 4 dòng, 3 lần điệp vần.
- Mỗi khổ 4 cầu gần giống với thơ tứ tuyệt nhng khơng khép kín, tách biệt mà mở ra hớng liên kết với khổ khác.
- Khổ thơ của một bài thơ có thể chỉ một khổ hoặc nhiều khổ
Ví dụ : Tràng giang (Huy Cận)
b) Vần
- Mỗi khổ một vần, vần liền ở hai dòng đầu, gián cách ở 3 dòng và điệp lại ở dịng 4 (gần với
thơ thất ngơn tứ tuyệt)
- Thơ 7 tiếng có thể hợp vần chính, vần thơng, hoặc khơng vần. Sự đa dạng về cách gieo vần khiến câu thơ khơng gị bó, điệu thơ phong phú
- GV hỏi HS xác định thanh điệu trong các thi liệu cho sẵn và nhận xét về sự phối hợp bằng - trắc về thanh điệu.
- GV cung cấp một số cách ngắt nhịp qua ví dụ cụ thể
c) Hài thanh và ngắt nhịp :
- Thanh điệu có sự đối xứng, hài hồ trong một dịng hoặc giữa 2 dịng với nhau, sự hài hồ thanh điệu bằng- trắc thể hiện cố định ở các tiếng 2, 4, 6.
Ví dụ :
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái n ớc t song song (Tràng giang - Huy cận)
- Ngắt nhịp : khơng bó buộc nh thơ thất ngơn
Đờng luật mà phù hợp với diễn tả cảm xúc đa dạng, phong phú.
3. GV cung cấp một số thi liệu
về thơ 8 tiếng và yêu cầu HS nhận xét về khổ thơ, vần, thanh điệu và nhịp điệu.
- GV có thể u cầu học sinh lấy thêm ví dụ.
3. Thể tám tiếng
a) Khổ thơ : Thơ 8 tiếng ít chia khổ
b) Vần : Dùng vần chân là chính (khác với
thể hát nói chủ yếu là dùng vần lng). Ví dụ :
Đây những Tháp gầy mịn vì mong đợi Những đền xa đổ nát dới thời gian Những sơng vắng lê mình trong bóng tối Những tợng chàm lở lói rỉ rên than
(Trên đờng về- Chế Lan Viên)
c) Hài thanh và ngắt nhịp
- Thanh điệu có sự hài hoà bằng- trắc, thể hiện ở các tiếng 3,6,8 của dịng thơ
3/3/2- Nhịp thơ thơng thờng là 3/5 Ví dụ :
Cịn trời đất / nhng chẳng cịn tơi nữa Nên buâng khuâng / tôi tiếc cả đất trời. (Vội vàng - Xuân Diệu)
4. GV yêu cầu HS đọc lại văn
bản bài thơ Đất nớc (Nguyễn Đình Thi) và phân tích các đặc điểm của thể thơ tự do ở một số đoạn thơ khác ngoài những đoạn mà SGK đã phân tích.
4. Thể thơ tự do
a) Khổ thơ và dòng thơ :
Phần lớn khơng chia khổ, nếu chia khổ thì khơng đều, dịng thơ khơng hạn định số tiếng.
Ví dụ : Đất nớc (Nguyễn Đình Thi)
b) Vần :
Thơ tự do có thể có hoặc khơng có vần.
c) Hài thanh và ngắt nhịp
- Thanh điệu : khơng có luật nhng vẫn nhịp nhàng, cân đối
- Nhịp thơ : không theo luật mà ngắt nhịp theo cảm xúc, ý nghĩa của mỗi dòng thơ và bài
Câu hỏi thảo luận : Những đặc điểm cơ bản của thể thơ tự do ? Vì sao thể thơ tự do lại tiêu biểu cho thơ hiện đại ?
thơ.
* Thơ tự do không theo luật chặt chẽ về gieo vần, ngắt nhịp, về phân chia khổ thơ, về số chữ, số dòng,... chỉ chú trọng cảm xúc, nhạc điệu và hình tợng tồn bài.
Thể thơ tự do tiêu biểu cho thơ hiện đại vì nó phong phú về nhạc điệu.
Hoạt động 2 - Tổ chức luyện
tập