1. HS đọc đoạn văn trích trong
Tun ngơn độc lập của Hồ Chí
Minh (bài tập 1).
- Sự phối hợp nhịp ngắn và nhịp dài trong đoạn văn.
- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp và tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp.
HS phát hiện và nhận xét về thanh điệu và tính chất của các âm tiết cuối nhịp.
1. Bài tập 1
- Đoạn văn gồm 4 nhịp (2 nhịp dài trớc, 2 nhịp ngắn sau) phối hợp với nhau để diễn tả nội dung của đoạn :
+ 2 nhịp dài thể hiện lịng kiên trì và ý nghĩa quyết tâm của dân tộc ta trong việc đấu tranh vì tự do (gan góc) với một thời gian dài (hơn 80
năm nay, mấy năm nay).
+ 2 nhịp ngắn khẳng định dứt khoát và đanh thép về quyền tự do và độc lập của dân tộc ta (phải đợc).
Sự phối về nhịp phù hợp về mối quan hệ nhân quả và quan hệ hô hớng ý trong đoạn văn.
- Kết thúc 3 nhịp đầu là các thanh bằng không dấu với 3 âm tiết mở (nay, nay, do) tạo ra âm h- ởng ngân vang, lan xa. Kết thúc nhịp thứ 4 là một thanh trắc với một âm tiết khép (lập) tạo ra sự lắng đọng trong lòng ngời đọc (ngời nghe).
- Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh cùng với phép lặp cú pháp (một dân tộc...), lặp từ ngữ (dân tộc, đã gan góc, nay nay, phải đợc) đã tạo ra âm hởng hùng hồn, đanh thép cho lời tuyên ngôn.
2. HS đọc đoạn văn trích trong
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắt đúng nhịp, xác định vần và tính chất đối xứng.
2. Bài tập 2
Đoạn văn có sự phối hợp vần bằng và vần trắc tạo sự hài hoà về thanh điệu cuối mỗi nhịp và sắc thái thiêng liêng trang trọng cho lời văn.
- Nhịp điệu phối hợp nhanh, chậm, ngắn, dài và còn do các từ trái nghĩa với nhau tạo nên
(đàn ông, đàn bà, già - trẻ, súng gơm ...) làm
tăng sức thuyết phục cho lời văn.
- Các cụm từ, các về và các đoạn câu đối xứng nhau (đàn ông- đàn bà, ngời già- trẻ, ai có súng
dùng súng- ai có gơm dùng gơm ..) tạo nên sắc
thái hùng hồn cho lời văn.
3. GV cho HS đọc đoạn văn
trong tuỳ bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới và cho nhận xét về cách ngắt nhịp, biện pháp lặp trong đoạn văn, tìm hiểu
3. Bài tập 3
- Nhịp điệu lời văn khi nhanh khi chậm thể hiện những tình cảm say sa, tự hào của tác giả đối với cây tre, đối với đất nớc thân thơng tơi đẹp.
phép nhân hoá và cách dùng
động từ của tác giả. - Nhiều nhịp ngắn, dứt khoát, mạnh mẽ.- Phép nhân hoá về từ vựng và việc sử dụng nhiều động từ với nghĩa hoạt động (chống, xung
phong, giữ, hi sinh, bảo vệ).
- Hai câu cuối vừa lặp từ ngữ vừa lặp kết cấu ngữ pháp, ngắn gọn, không dùng động từ, ngắt nhịp sau từ “tre” đầu câu đã tạo ấn tợng rõ rệt về một lời tuyên dơng công trạng với tre. Thông qua đó ẩn dụ về sức sống của con ngời Việt Nam.
Hoạt động 2 - Tổ chức thực
hành về phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh