0
Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

Cách làm một bài nghịluận về một hiện tợng đời sống

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGỮ VĂN NÂNG CAO LỚP 12, TẬP 1 (Trang 49 -49 )

X. Xvai-gơ A Mục tiêu bài học : Giúp hs

3. Cách làm một bài nghịluận về một hiện tợng đời sống

hiện tợng đời sống

- Nghị luận về một hiện tợng đời sống là bàn về một hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội.

- Bài nghị luận cần nêu rõ hiện tợng, phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của ngời viết.

- Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận… ngời viết cần diễn đạt giản dị ngắn gọn, sáng sủa nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng mình.

Hoạt động 2 - luyện tập II. Luyện tập

Bài tập 1 :

Học sinh làm bài, ghi lên bảng, học sinh khác bổ sung - Giáo viên nhận xét củng cố

Bài tập 1 :

Gợi ý :

- Nguyễn ái Quốc bàn về hiện tợng : sự lãng phí thời gian của thanh niên An Nam. Hiện tợng này diễn ra vào những năm đầu thế kỷ XX với hoàn cảnh xã hội nớc ta ngày nay, hiện tợng ấy vẫn còn

(Học sinh tự nêu thêm ý kiến của mình) - Trong văn bản, tác giả sử dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận,…

Chẳng hạn : thao tác lập luận so sánh

Tác giả so sánh thanh niên An nam với thanh niên Trung Hoa.

(Giáo viên phân tích thêm hoặc hớng dẫn học sinh phân tích).

- Cách dùng từ giản dị không hoa mĩ, câu văn chuẩn mực gần với những phán đoán lô gíc trong một hệ thống lập luận, câu trớc liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trớc trong một mạch suy luận. Cách diễn đạt trong sáng, thuyết phục cao.

Bài tập 2 : - Giáo viên hớng dẫn : - Học sinh lập dàn ý, trình bày, học sinh khác bổ sung. - Giáo viên nhận xét, củng cố Bài tập 2 :

2. Lập dàn ý bài viết về hiện tợng "nghiện" ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay.

Gợi ý :

Có thể lập dàn ý nh sau :

Mở bài : Nêu hiện tợng, trích dẫn đề, nhận

định chung.

Thân bài :

- Phân tích hiện tợng. - Bình luận hiện tợng.

+ Đánh giá chung về hiện tợng. + Phê phán các biểu hiện cha tốt.

Kết bài :

Bày tỏ suy nghĩ riêng của mình, kêu gọi mọi ngời tránh xa tệ nạn xã hội.

Ngày soạn: Tiết Tiếng việt

Phong cách ngôn ngữ khoa học

A. Mục tiêu bài học. GIúP hs:

- Hiểu rõ 2 khái niệm : ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ khoa học

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm cảu văn bản khoa học

B. Chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, bài soạn

c. Tiến trình bài học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ * Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 - I. Giản lợc về ngôn ngữ khoa học và các loại văn bản khoa học

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGỮ VĂN NÂNG CAO LỚP 12, TẬP 1 (Trang 49 -49 )

×