Nghệ thuật chính luận trong Tuyên ngôn độc lập

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 30)

II. Đọchiểu văn bản GV: Văn bả n Tuyên ngôn

4. Nghệ thuật chính luận trong Tuyên ngôn độc lập

áng văn chính luận mẫu mực ?

GV gợi ý :

+ Tính chất, nội dung của vấn đề đợc đề cập, đối tợng tác động của bản Tuyên ngôn ; cơng vị, t tởng, tình cảm của tác giả trong bản Tuyên ngôn nh thế nào ?

+ Xét về văn phong Tuyên

ngôn Độc lập có những đặc

sắc gì ?

GV tổ chức cho bình một số câu, đoạn đặc sắc để minh họa : (Phép nối (Đó là - Thế mà,...) ; Điệp câu (Chúng,...Chúng,...Sự thật là,...Sự thật là,...), điệp từ ngữ (Một dân tộc,...một dân tộc,...dân tộc,...dân tộc,...) ; giàu hình ảnh (thẳng tay, tắm

... bể máu, quỳ gối,...), nhịp

điệu (dân ta nghèo nàn, thiếu

thốn, nớc ta xơ xác, tiêu điều ; Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị) ; câu

dài, cấu tạo phức tạp nhng vẫn gãy gọn, khúc chiết, sang trọng, uyển chuyển (Bởi thế

cho nên,...đất nớc Việt Nam ;

4. Nghệ thuật chính luận trong Tuyên ngôn độc lập lập

4. Nghệ thuật chính luận trong Tuyên ngôn độc lập lập độ, tình cảm (nhân dân Việt Nam - một bộ phận trí thức, còn lại 90% lao động nghèo, thất học, mù chữ ; Chính phủ và nhân dân các nớc) phải viết nh thế nào để có sức thuyết phục tất cả ? Với cơng vị thay mặt Chính phủ Lâm thời của nớc Việt Nam mới trong một bối cảnh xã hội phức tạp, thái độ, tình cảm cần bộc lộ ra sao ? Lại phải trình bày ngắn gọn để mõi một ý tứ, câu chữ găm vào lòng ngời.

Đó quả là một bài toán hắc búa. Nhng Tuyên ngôn Độc lập đã đáp ứng đợc một cách xuất sắc bằng một nghệ thuật chính luận bậc thầy.

b) Điểm nổi bật đầu tiên là, văn phong của bản Tuyên ngôn đanh thép, sắc sảo mà vô cùng trong sáng, giản dị, súc tích, giàu nghệ thuật.

Từ ngữ sử dụng chính xác, giản dị, dễ hiểu, gần gũi. Lời văn trong sáng nhng không làm mất di tính hiện đại, sự sang trọng, vẻ uyển chuyển. Đó là trờng hợp không ngại sử dụng những câu dài có cấu trúc phức tạp, các loại câu khẳng định liên tiếp (khẳng định, phủ định đối tợng bằng câu khẳng định, phủ định của phủ định), các câu liệt kê, câu song hành,... phối hợp với sự liên kết câu, đoạn chặt chẽ, mang giai điệu phù hợp, đầy hình ảnh, không ngại các phép tu từ. Tất cả lại thật gãy gọn, khúc chiết.

c) Hệ thống lập luận của Tuyên ngôn có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng ; giữa trí tuệ

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w