SGK, SGV Thiết kế bài học

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 148 - 149)

- Thiết kế bài học

c. cách thức tiến hành

Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận. d.Tiến trình dạy học

- Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới

Rất nhiều ngời trong chúng ta khắc sâu hình ảnh q hơng bằng dịng sơng với muôn màu vẻ khác nhau, nhất là các nhà thơ, nhà văn. Dịng sơng trong tim Tế Hanh là hình ảnh Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre…, trong Hồng Cầm là

Xanh xanh bãi mía bờ dâu… Một dịng sơng vừa hung bạo vừa trữ tình và đẹp nh

một ngời đàn bà kiều diễm làm chúng ta không thể nào quên đợc Nguyễn Tuân – nhà văn nổi tiếng với thể tùy bút. Hoàng Phủ Ngọc Tờng, ngời con của xứ Huế cũng có những cảm xúc vừa sâu lắng, mãnh liệt, vừa tha thiết, chân thành về dòng sơng Hơng q hơng ơng qua bút kí “Ai đã dặt tên cho dịng sơng ?”. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bút kí đó của Hồng Phủ Ngọc Tờng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm

hiểu chung I. Tìm hiểu chung 1. HS đọc phần Tiểu dẫn

trình bày những nội dung cơ bản về tác giả Hồng Phủ Ngọc Tờng

- Về bài bút kí : “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” ?

1. Tác giả

Hồng Phủ Ngọc Tờng là một trí thức u nớc, một chiến sĩ trong phòng trào đấu tranh chống Mĩ - Nguỵ ở Thừa thiên - Huế.

Ông quê gốc ở Quảng Trị nhng sống và học tập, hoạt động, trởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế.

Nhà văn chuyên viết về bút kí với đề tài khá rộng lớn. Tác phẩm của ông đã thể hiện những nét riêng của cảnh sắc và con ngời khắp mọi miền đất nớc từ Bắc vào Nam. Nhng đọng lại ấn tợng sâu sắc nhất đối với độc giả vẫn là những bài viết về Huế, Thuận Hoá, Quảng Trị, Quảng Nam.

- Nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tờng: Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với duy tả đa chiều đợc tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực, lối viết hớng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa tạo cho thể loại bút kí một phong cách riêng, đem đến những đóng góp mới cho nền văn xi Việt Nam hiện đại

Tác phẩm chính (xem SGK)

2. HS đọc Tiểu dẫn và giới

thiệu sơ lợc về bài bút kí : Ai

đã đặt tên cho dịng sơng?

2. Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng ?

- viết tại Huế ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB Thuận Hố 1986)

- Vị trí đoạn trích : Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích gồm phần thứ nhất và đoạn kết (phần này tập trung nói về cảnh quan thiên nhiên sơng Hơng, tuy nhiên phần nào cũng cho độc giả thấy đợc sự gắn bó của con sơng với lịch sử và văn hoá của xứ Huế, của đất nớc. Đoạn trích cũng thể hiện đợc những nét tiêu biểu cho đặc trng thể loại và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.)

Hoạt động 2 - Tổ chức đọc- hiểu văn bản

1. HS đọc và nhận xét chung

về bố cục, mạch văn của đoạn trích, tìm hiểu vẻ đẹp sơng H- ơng vùng thợng lu, sông H- ơng chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố, Sông H- ơng khi chảy vào thành phố Huế, GV gợi ý, dẫn dắt bằng các câu hỏi : - Vẻ đẹp sông Hơng vùng thợng lu đợc tác giả diễn tả nh thể nào ? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tởng và thủ pháp nghệ thuật cho thấy nét riêng trong lối viết kí của

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w