I. Cách viết bài nghịluận về một bài thơ, đoạn thơ
3. Cách làm bài nghịluận về một bài thơ,
đoạn thơ.
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày ý kiến, nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đoạn thơ đó.
- Yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ :
+ Cần phân tích các yếu tố: ngơn từ hình ảnh, giọng điệu,… của bài thơ đoạn thơ vì nó trực tiếp biểu hiện nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó.
+ Bài viết phải có bố cục mạch lạc rõ ràng, lời văn có cảm xúc.
Hoạt động 2 - Tổ chức luyện
tập
Đề bài : Bình luận hai câu
thơ sau của Nguyễn Đình Chiểu :
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà 1. GV yêu cầu HS lập dàn ý vào giấy nháp, một số HS trình bày kết quả lập dàn ý trớc lớp, cả lớp góp ý bổ sung cho dàn ý. II. Luyện tập Mở bài :
- “Văn sĩ tảo đạo, thi sĩ ngơn chí” vốn là một quan niệm truyền thống của văn học cổ.
- Nguyễn Đình Chiểu đã kế thừa và phát huy cao độ quan điểm đó.
Thân bài :
- Giải thích khái niệm “đạo”: đạo đức, đạo lý nói chung của con ngời.
- “Đạo” trong quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu khơng phải là cái gì cao xa, ghê gớm mà rất đơn giản tuy không dễ dàng. Giữa lúc nớc mất nhà tan thì cái đạo quý nhất là cứu nớc cứu dân. Đạo lý ấy đợc chở bởi chiếc “thuyền” văn chơng to lớn song chở bao nhiêu cũng không thể đủ đợc.
- Thực hiện đạo lý trong văn chơng là ngòi bút chiến đấu với những kẻ gian tà, bán nớc hại dân. Sức chiến đấu đó phải bền bỉ khơng hề mệt mỏi.
Kết bài :
- Hai câu thơ thể hiện tinh thần yêu nớc sâu sắc và ý chí chiến đấu chống giặc của Nguyễn Đình Chiểu.
- Nhà thơ đã nêu lên sứ mệnh cao cả của văn chơng và ngời cầm bút phải góp phần vào việc cứu nớc, cứu dân
Ngày soạn: Tiết đọc văn
Tây tiến