Điệp âm, điệp vần, điệp thanh 1 GV hớng dẫn HS tìm hiểu

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 104)

1. GV hớng dẫn HS tìm hiểu

tác dụng gợi hình tợng của biện pháp điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau ?

Bài tập 1:

a) Dới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tờng lửa lựu lập lòe đâm bông

Âm đầu (l) đợc lặp lại 4 lần, gợi ra những hình tợng bông hoa lựu đỏ lấp ló trên cành nh những đốm lửu lập loè. ánh lửa đó nh đang phát sáng lung linh, lập loè trên ngọn cây nhờ gió. Ngời xa còn gọi là nghệ thuật “ vẽ mây nảy trăng”

b) Làn ao long lánh ánh trăng loe.

Câu thơ cũng xuất hiện 4 lần phụ âm đầu l sự cộng hởng của những lần đó tạo nên hình tợng bóng trăng lấp lánh và lan tỏa khắp không gian rộng lớn trên mặt ao, phán chiếu ánh sáng rát bạc của mặt nớc.

2. GV cho HS đọc bài thơ và

đoạn thơ đã cho, xác định vần và nhận xét về tác dụng của biện pháp điệp vần.

Bài tập 2

a) bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến dùng

vần eo (xuất hiện 5 lần trong 8 câu thơ). Điều đó góp phần khắc hoạ hình tợng mùa thu yên tĩnh, trong trẻo ở làng quê Bắc Bộ, đồng thời cũng bộc lộ một tâm hồn cao khiết, đắm say với thiên nhiên của nhà thơ. Nguyễn Khuyến muốn câu cái trong sáng của đất trời vào tâm hồn mình.

b) Trong đoạn thơ vần ang xuất hiện 7 lần.

Đây là vần chứa một nguyên âm rộng và gần nh mở (kết thúc bằng phụ âm nguyên). Vần ang

mang âm hởng của sự rộng mở. Nó thích hợp với sắc thái miêu tả sự hiện hữu, tiếp dẫn của mùa đông, tuy đã có dấu hiệu của mùa xuân. Điều đó cũng thể hiện nhịp điệu sôi động, hối hả của cuộc sống đang diễn ra.

3. GV cho HS đọc kĩ khổ thơ

và xác định : Từ láy, phép lặp từ ngữ, phép nhân hoá, phép lặp cú pháp, cách ngắt nhịp và sử dụng thanh điệu trong khổ thơ.

3. Bài tập 3 : Các yếu tố từ ngữ: Từ láy (khúc

khuỷu, thăm thẳm, heo hút), phép nhân hoá

(súng ngửi trời) lặp từ ngữ (dốc lên khúc khuỷ/

dốc thăm thẳm) ngàn thớc xuống).

- Ngắt nhịp : Nhịp ngắn và đối xứng ở 3 câu đầu.

- Thanh điệu : 3 câu đầu dùng nhiều thanh trắc xen kẽ thanh bằng, câu cuối toàn thanh bằng. Câu cuối tạo ấn tợng về một viễn cảnh rộng mở ra trớc mắt khi đã trải qua nhiều hiểm trở, khó khăn và đạt đến đỉnh cao diễn tả bớc quân hành và giây phút nghỉ ngơi của đoàn quân Tây Tiến.

- Tất cả các yếu tố trên đã tạo dựng đợc khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và tính chất khốc liệt của cuộc hành quân.

Viết bài văn số 3 - nghị luận văn học

(Bài làm ở lớp)

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w