Phong cách văn học 1 GV hớng dẫn HS tìm hiểu

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 139 - 142)

1. GV hớng dẫn HS tìm hiểu

về khái niệm phong cách văn học.

- tìm hiểu lí do nào khiến cho phong cách văn học xuất hiện nảy sinh ?

1. Khái niệm phong cách văn học

- Phong cách văn học là sự độc đáo, riêng biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong các tác phẩm của họ. - Phong cách văn học nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống, vì cuộc sống ln địi hỏi sự xuất hiện những cái mới, những cái không lặp

- Nêu mối quan hệ của phong cách văn học và q trình văn học? Lấy ví dụ cụ thể.

lại bao giờ, nảy sinh do nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học.

- Quá trình văn học đợc đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ.

- Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại.

2. HS tìm hiểu những biểu

hiện của phong cách văn học. (GV yêu cầu HS khi nêu mỗi biểu hiện cần lấy ví dụ cụ thể)

2. Những biểu hiện của phong cách văn học.

- Biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả. - Biểu hiện ở hệ thống hình tợng.

- Thể hiện ở các phơng diện nghệ thuật

trả bài làm văn số 3 I- Mục tiêu cần đạt

1. Củng cố kiến thức về nghị luận văn học rút kinh nghiệm cách viết một bài nghịluận văn học.

2. Nhận ra những u - nhợc điểm về kiến thức về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình.

3. Rút kinh nghiệm để phát huy những u điểm và hạn chế nhợc điểm để chuẩn bị cho bài làm văn số 4.

II- chuẩn bị

1. HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).

2. GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể. III- các nội dung dạy – học cơ bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức phân

tích đề

1. GV tổ chức cho HS ơn lại

cách phân tích đề (Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì ?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 3. - HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đề bài số 3.

- GV định hớng, gạch dới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.

I. Phân tích đề

1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích :

- Nội dung vấn đề.

- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.

- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết.

2. Phân tích đề bài viết số 3 (ví dụ chọn đề 1)

- Yêu cầu kiểu bài NLVH (về thơ trữ tình). - Yêu cầu nội dung :

Câu 1 : Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của

Tố Hữu.

Câu 2 : Tâm trạng nhớ Tây Bắc và đồng đội của

tác giả trong đoạn đầu bài thơ Tây Tiến

- Yêu cầu về phơng thức diễn đạt, vận dụng thao tác phân tích là chính kết hợp thao tác lập luận, giải thích, so sánh, bình luận.

Hoạt động 2 - Tổ chức xây

dựng đáp án (dàn ý) II. Xây dựng đáp án (dàn ý)

GV tổ chức cho HS xây dựng

số 3 (GV nêu câu hỏi để hớng dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để HS đối chiếu với bài viết của mình).

- Về nội dung, Việt Bắc tiếp nối mạch nguồn ân nghĩa "uống nớc nhớ nguồn" của dân tộc.

- Về nghệ thuật : Việt Bắc đợc viết theo thể thơ truyền thống (lục bát) với giọng ngọt ngào mang âm hởng ca dao ; sử dụng những biện pháp tu từ quen thuộc ; lối cấu tứ theo hình thức đối đáp trong hát giao duyên ; sử dụng hai từ "mình" và "ta" quen thuộc trong ca dao,…

Câu 2 : Phân tích đoạn thơ cần làm rõ cảm xúc

chủ đạo (nhớ) và mạch cảm xúc, tâm trạng của tác giả (nhớ rừng núi hùng vĩ, dữ dội ; nhớ những phút dừng chân ; nhớ những ngời đồng đội,…). Phân tích các hình ảnh thơ, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp, phối hợp thanh điệu, thủ pháp tơng phản,… để làm rõ giá trị của bút pháp lãng mạn trong việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng.

(xem lại bài Bài viết số 3)

Hoạt động 3 - Tổ chức nhận

xét, đánh giá bài viết

- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét những u, khuyết điểm.

III. Nhận xét, đánh giá bài viết

Nội dung nhận xét, đánh giá :

- Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận cha ? - Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận cha ? - Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu ? Sắp xếp hợp lí hay cha hợp lí ?

- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không ?

- Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,…

Hoạt động 4 - Tổ chức sửa

chữa lỗi bài viết

GV hớng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hớng sửa chữa, khắc phục.

IV. Sửa chữa lỗi bài viết

Các lỗi thờng gặp :

+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, sắp xếp ý khơng hợp lí.

+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận cha hài hòa, cha phù hợp với từng ý.

+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ cịn kém.

+ Diễn đạt cha tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

Hoạt động 5 - Tổ chức tổng

kết rút kinh nghiệm

GV tổng kết và nêu một số điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm

V. Tổng kết rút kinh nghiệm

Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa trên cơ sở chấm, chữa bài cụ thể.

ngời lái đị sơng đà

Nguyễn Tuân

I- Mục tiêu cần đạt

1. Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị và kì vĩ của ngời lái đị trên dịng sơng ấy. Từ đó thấy đợc tình u sự đắm say của Nguyễn Tuân trớc thiên nhiên và con ngời lao động ở miền tây bắc của tổ quốc.

2. Cảm và và hiểu đợc nét đặc sắc chủ yếu trong nghệ thuật tuỳ bút của Nguyễn Tuân.

3. Bồi dỡng tình u đất nớc, gắn bó với q hơng xứ sở, sự kính trọng và mến yêu những ngời lao động thông minh, dũng cảm, tài hoa.

II- chuẩn bị

1. HS xem lại những kiến thức đã học về Nguyễn Tuân ở lớp 11, đọc kĩ tác phẩm và trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài.

III- các nội dung dạy – học cơ bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức tìm hiểu chung 1. HS đọc phần Tiểu dẫn và tìm hiểu về hồn cảnh ra đời, xuất xứ tác phẩm. 2. HS đọc phần Tiểu dẫn và tìm hiểu về những điểm thống nhất và thay đổi trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng.

I. Tìm hiểu chung

1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời tác phẩm

- Xuất xứ tác phẩm: in trong tập Tuỳ bút sơng Đà (1960) của Nguyễn Tn.

- Hồn cảnh ra đời : Kết quả những chuyến đi thực tế Tây Bắc vừa thoả mãn thú phiêu lãng vừa để kiếm tìm vẻ đẹp thiên nhiên và chất vàng mời “thứ vàng đợc thử lửa” ở tâm hồn những von ngời lao động và chiến đấu vùng Tây Bắc

2. Điểm thống nhất và những thay đổi quan

trọng trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng (SGK). Hoạt động 2 - Tổ chức đọc- hiểu văn bản 1. HS đọc văn bản và tìm hiểu về hình ảnh sơng Đà.

GV nêu một số câu hỏi định hớng :

- Nhận xét chung về hình ảnh sơng Đà.

- Đặc điểm chủ yếu nào của sông Đà đợc nhà văn phát

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w